277-2017 - page 7

CHỦNHẬT 15-10-2017
7
PHÓNGSỰ - NHÂNVẬT
PHẠMTRƯỜNGGIANG
T
hế kỷ 17, nước Chân
Lạp phải chịu sự kìm
kẹp của nước Xiêm
La rất hùngmạnh, vua
ChânLạpCheyCheta
IImuốn thoát khỏi vòngkiềm tỏa
nàybèn tìm cách liênkết với các
nước lân bang phía Đông, trong
đó có Đại Việt. Lúc này nước
Đại Việt do vua Lê cai quản chỉ
là hình thức, quyềnhành thực sự
nằm trong tayhai lực lượngchính
là chúaTrịnhởphíaBắc và chúa
Nguyễn ở phíaNam.
Hai quốcgiaphải
nương tựa vàonhau
ỞphíaNamcóchúaNguyễnPhúc
Nguyên, còn được gọi là chúa Sãi
haychúaBụtvì tính tìnhhiền lành,
có cuộc sống thanh đạm. Ông nối
ngôi tiên chúaNguyễnHoàng lúc
vậnnướckhókhăn, trongkhivùng
đấtÔ,Rí cóđượcnhờHuyềnTrân
côngchúavốnkhôcằn sỏi đá, thời
tiết khắc nghiệt, mùa màng thất
bát không đem lại nhiều lương
thực.ChúaSãi đãchodời trấnphủ
từDinhCát (QuảngTrị) vàoKim
Long (ThừaThiên-Huế), tìm cách
hòa hoãn với ChiêmThành, Chân
LạpởphươngNamđểđối phóvới
chúaTrịnhởphíaBắc.
Thếnênkhi vuaChânLạpChey
Cheta IIngỏýmuốnhộikiến, chúa
Sãi đồng ý ngay. Cuộc gặp gỡ đôi
bênbànđếnviệc tăng cườngbang
giao cũng như thông thương giữa
hai nước. Về nướcmột thời gian,
sứ bộ Chân Lạpmang lễ vật đến,
chuyển thư của quốc vương ngỏ ý
muốn tăng cườngmối bang giao
giữahainướchơnnữabằngcáchxin
hỏi cưới người congái thứhai của
chúa Sãi là công nữNguyễn Phúc
NgọcVạnvừa tới tuổi cặpkê.Khi
đọc thư, chúaSãi khôngkhỏi phân
vân, không thểnhận lời.
Bởi vìNgọcVạn là congái yêu,
việc gả con chomột người dị tộc,
dù là bậc vươnggiả, cũngdẫnđến
cảnhchaconxacách,NgọcVạnsẽ
phải sống tha hương nơi xứ người
vớikhíhậu,phong tục tậpquán,văn
hóa… khác biệt. Mặt khác, tương
truyềnNgọcVạncũngđangcómột
mối lươngduyênvàđãhứahônvới
một chàng trai Việt là Trần Đình
Huy, conmột vị quan trong triều.
QuânsưĐàoDuyTừđãcốgắng
thuyếtphụcchúaSãinhớ tớichuyện
HuyềnTrâncôngchúanămxưa,đừng
bỏ lỡcơhội tiếnvềphíaNam, vận
độngNgọcVạngácbỏ tình riêng lo
chuyệnđại sựquốcgia.Cuối cùng
chúa Sãi cũng thuận theo, thuyết
phục được NgọcVạn đồng ý làm
dâuChânLạp.
Mối giaohảogiữahai nướcđem
lại nhiều lợi ích cho cả đôi bên.
Chúa Sãi đã nhiều lần đưa quân
vào giúp con rể chống lại sự xâm
lượccủanướcXiêm.Giáosĩngười
Ý tên Christopho Borri đã ghi lại
trong cuốn hồi ký của ông xuất
bảnnăm1631 rằng:“ChúaNguyễn
luôn luyện tập binh sĩ và gửi quân
đội giúp vuaChânLạp, tức chàng
rể chồng của con chúa. Chúa viện
trợ cho vua Chân Lạp thuyền bè,
binh línhđểchống lạivuaXiêm...”.
Nhờ có sự trợ giúp thuyền binh
củachúaSãi,ChânLạp lầnđầu tiên
trongsuốt100nămđãđánhbạicác
cuộc xâm lăng củaXiêmLa khiến
nướcnàykhôngcòndòmngóChân
Lạpnữa,ngược lạingườiViệtcũng
vàođịnhcưrấtnhiềuởphươngNam.
Cầunối chonhữngcuộc
di dân
ChuyệncủaNgọcVạnkhônghề
đượcsửsáchViệtNamghi lại.
Đại
Nam liệt truyện tiền biên
ở phần
cácconcủaSãiVươngchỉghi rằng
“khuyết truyện”.Sách
NguyễnPhúc
tộc thếphả
ấnhànhnăm1995cóghi
rằngNgọcVạnđã làm lễ thànhhôn
vàonăm1620,ướcđoánkhoảng16
tuổi.Ngoài ra, việc tìm thấynhững
tài liệughi trongsửsáchcủangười
Kh’mer cũng như của người Pháp
saunàyđãgópphần làmsáng tỏvề
cuộcđời côngnữNgọcVạn.
Dùkhôngđượcsửsáchtrongnước
ghi lại,NgọcVạnvẫnđượcxácđịnh
là người rất xinhđẹp. Bằng chứng
nàyđãđượcnhiềungười Phápghi
lại, ví dụ nhưMoura trong cuốn
Royaume du Cambodge
: “Tháng
3năm1618,PreaCheyChessdađược
phongvươngvớitướchiệuSomdach
PreaCheyChessdaThiréachRéaméa
ThupphdeyBarommonpit. Lúc đó
vuaAnNamgảmột người congái
chovuaCaoMiên.Côngchúanày
rấtđẹp,đượcnhàvuayêumếnvàlập
làmhoànghậu tướchiệuSomdach
Prea PreaccacVodey PreaVoreac
Khsattey”. Hay như G. Maspéro
cũng ghi lại trong cuốn
L’Empire
Khmer
: “Vị vua mới lên ngôi là
CheyChettha II choxâymột cung
điện tạiOudong, ở đâyông làm lễ
thành hôn với một công chúa con
vuaAnNam. Bà này rất xinhđẹp,
vềsaucóảnhhưởnglớnđếnvua…”.
MặcdùCheyChetaIIđãcó trước
đóhai vợ, hoànghậuđầu là người
ChânLạp,ngườivợ thứhai làngười
Lào nhưng ông vô cùng sủng ái
NgọcVạn (biênniên sửChânLạp
gọi bà là hoàng hậuAngaCuv) vì
bàkhôngchỉxinhđẹpmàcòn thông
minh, điềm đạm, sốngmẫumực,
xứngvới vai tròmột bậcmẫunghi
thiênhạ.Dođượcgiáodụcbởivăn
hóa Phật giáo, dù là đại thừa nên
bàcũngnhanhchónghòanhậpvới
Phật giáo tiểu thừa củaChânLạp.
KhivàokinhđôOudong,NgọcVạn
mang theo đoàn tùy tùng hơn 500
người, có người sau đó làm quan
trong triềuChânLạp.NgọcVạnđã
cho lậpxưởng thợ,mở cơ sởđóng
thuyền,mởcácnhàbuônquanh thủ
đôOudong,dầndàđã tạo thànhhai
làngngườiViệt sầmuất ởđó.
Đếnnăm1623,chúaSãicửsứbộ
sanggặpCheyCheta IIđềnghị lập
một dinh điền ởMôXoài (gầnBà
Rịa)đểkhaihoangkhẩnnghiệp,sau
đóxincho lậpmột đồn thuếởPrei
Kor (tứcvùngSàiGòn).Chínhnhờ
sựvậnđộngcủaNgọcVạnnêncảhai
việc trênđềuđượcvuaCheyCheta
II chấp thuận. Từđó chúaNguyễn
khuyếnkhíchngườiViệtkéovào lập
nghiệpngàycàngđông, sauđóđưa
cảquanquânvào lậpđồn,đảmbảo
anninh tạiđịaphươngdoNgọcVạn
đãxinchồngchongườiViệtquyền
tự trangbị vũkhí, bảovệđất đai.
Đếnnăm1632, thờihạncác trạm
thu thuế đã hết, Ngọc Vạn lại đề
nghị quốc vương Chân Lạp cho
phép gia hạn và được chấp thuận.
Nhờmột tayNgọcVạnmà người
Việt đãmởmangởcácvùngĐông
Nambộ.Dokhácbiệt vănhóanên
ngườiChânLạp tựbỏđi,khôngxảy
ra xungđột gì lớn. Chỉ trongvòng
năm năm từ ngày công nữ Ngọc
Vạnkếthôn,ngườiViệtđãsống trải
dài từBàRịa,BiênHòa,BếnNghé
lên tới ChâuĐốc đến tậnOudong
(PhnomPenh).Đếncuối thếkỷ17,
khiNguyễnHữuCảnhvào lậpđất
GiaĐịnh thì sốngườiViệt ởvùng
này đã lên đến 200.000 người với
bốnvạnhộdân.
Cuối đời xuấtgia
NgọcVạnchỉsốngvớichồngmột
thờigianngắnvẻnvẹntámnăm.Năm
1628, CheyCheta II đột ngột qua
đời, suốt nửa thế kỷ sau đó vương
triềuChânLạp liên tụckhủnghoảng
bởi các cuộc chémgiết giànhngôi
lẫn nhau của các hoàng thân. Tuy
nhiên,NgọcVạnvẫnở lạiChânLạp
đểchechởchocácthầndângốcViệt.
Bà đã trở thành thái hậu và rất có
uy tín trong triềuđình,bấtkỳai lên
ngôibáucũngđềunểvìbàvàkểcả
một sốngười thuacuộc trongcuộc
tranh giành quyền lực cũng chạy
đến tìmsựchechởcủabàhaynhận
lời khuyên. NgọcVạn cũng nhiều
lầngợi ýhọcầucứuvới chúaHiền
đểđưaquânquagiúpdẹp loạn, ổn
định lại vương triều. Mỗi lần nhờ
vả chúaNguyễn động binh, Chân
Lạp lại phải đền đáp bằng những
quyền lợi lãnh thổ.
Trảiquarấtnhiềucuộcbiếnđộng,
ChânLạpdầnsuyyếu,đếnnăm1674
chia thànhhaiquốcgiavàđềuphải
thần phục triều cống nhàNguyễn.
AngNon (cháuNgọcVạn) làmnhị
vươngđóngđôởgòCâyMai (Sài
Gòn) và saunàykhiAngNonchết
thì toàn quyền cai trị đều đã thuộc
vềnhàNguyễn.
Saumấychụcnămngự trênngôi
hoàng thái hậu của vương triều
ChânLạp,quáchánnản trướccảnh
huynhđệ tương tàn liên tụcdiễn ra
trong triềuđình,đếncuốiđờiNgọc
Vạnquyết định rời khỏiChânLạp
quayvề đấtViệt. Tương truyềnbà
đã tìmvề vùngMôXoài (BàRịa),
vùng đất năm xưa là nơi khởi đầu
chongườiViệtdừngchân tìmmiền
đấtmới.Bà lênnúiChứaChan(nay
thuộcĐồngNai)đểxuất gia.Chùa
GiaLào trênnúikhông rõdobà lập
nênhay lànơi tuhành, đượccho là
nơi ở cuối cùng của côngnữNgọc
Vạn tức hoàng thái hậuAngaCuv
trên trần thếnày.
NHỮNGNÀNGCÔNGCHÚANƯỚC VIỆT
- BÀI 2
NgọcVạn
-người
mởđường
vềđất
phương
Nam
TiếpbướcHuyềnTrân công chúa, hai người
congái của chúaNguyễnPhúcNguyênđã
lần lượt được gả cho các vị vua củaChân
Lạp vàChiêmThành, để từđódẫnđến
mối quanhệ bền chặt với các nước láng
giềngphươngNam. Cũng từđó, các chúa
Nguyễn thuphục các vùngđất phíaNam,
mởmangbờ cõi nướcViệt…
GọiNgọcVạn làcôngchúa,côngnương
haycôngnữ?
Một số tài liệucũgọiNgọcVạnvàngười emgáiNgọcKhoa là
côngchúa. Sởdĩ cóchuyệnnàyvì saunàynhàNguyễnđã truy tôn
chúaNguyễnPhúcNguyên lên thànhHiTônHiếuVănhoàngđế,
màđã làhoàngđế, làvua thì con traiđươngnhiên thànhhoàng
tử, congáiđươngnhiên thànhcôngchúa.
MặcdùchúaNguyễndanhnghĩachỉ làchúanhưng thựcchất
cũnggiốngvuamộtcõi vìđộc lậpquyếtđịnhmọi thứ trong lãnh
địa, khôngphảidướimộtai.
Dẫusao theosửsách, khi còn tạivị chúaNguyễnPhúcNguyên
cũngvẫnchỉxưngdanh làchúanênviệcgọi congái củachúa là
côngnữxem rahợp lýhơncả.Không thểgọiNgọcVạn làcông
nươngvì từnày thườngdùngchocongái củanhàquyềnquý.
Dùkhôngđượcsử
sáchtrongnướcghi
lại,NgọcVạnvẫnđược
xácđịnh làngười rất
xinhđẹp,bằngchứng
nàyđãđượcnhiều
ngườiPhápghi lại.
CôngnữNgọcVạn,tranhminhhọabìatiểuthuyếtcùngtêncủaNXBHộiNhàvăn.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook