199-2020 - page 11

11
Kinh tế -
ThứBa1-9-2020
Nông sản Việt có thêm
cơ hội mới
ANHIỀN
N
gày 31-8, t i hội nghị
về k ho ch triển khai
v đông năm 2020,
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT
Nguyễn Xuân Cư ng nh n
định sản xuất lương th c
trong năm nay tăng trưởng
khá tốt. Đặc biệt, trước t nh
h nh c a đ i dịch COVID-19,
ảnh hưởng c a thiên tai diễn
ra trên th giới vừa qua, ngoài
những tác động tiêu c c đối
với nền kinh t th giới th
cũng có nhiều y u tố thu n
lợi cho việc tiêu th một số
lo i nông sản c a Việt Nam.
Chính v v y, v đông năm
nay, riêng t i phía Bắc sẽ được
điều chỉnh tăng thêm 20%
diện tích, từ 388.000 ha lên
450.000 ha trước những tín
hiệu tích c c từ thị trư ng.
Phân tích sâu hơn từ những
tínhiệu thu n lợi c a thị trư ng
th giới, Bộ NN&PTNT cho
bi t Trung Quốc là thị trư ng
rất lớn c a nhiều nước trên
th giới, trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên, th i gian
qua, 27/31 tỉnh, TP c a Trung
Quốc bị ng p l t rất nặng,
cùng với đ i dịch COVID-19
bùng phát nên diện tích đất
nông nghiệp cũng như cây
trồng bị thiệt h i lớn, chưa
thể khắc ph c kịp. Điều này
dẫn đ n khả năng sản xuất
c a thị trư ng này sẽ giảm,
nhu cầu nh p khẩu có thể
tăng cao.
Đây chính là cơ hội tiêu
th c a nhiều mặt hàng nông
sản. C nh đó, các mặt hàng
rau, c Trung Quốc c nh
tranh với Việt Nam t i các
thị trư ng khác sẽ giảm do
thi u nguồn cung.
Không chỉ v y, tư lệnh
ngành nông nghiệp đánh giá
Hiệp định thương m i t do
giữa Việt Nam và Liên minh
châuÂu (EVFTA) có hiệu l c
từ 1-8 giúp nhóm hàng nông
sản có cơ hội rất tốt để mở
rộng thị trư ng tiêu th . Bên
c nh đó, một số nước Đông
Á như Nh t Bản, Hàn Quốc
cũng có nhu cầu cao với các
sản phẩm rau, c , quả.
Tuy v y, tư lệnh ngành
nông nghiệp đề nghị các tỉnh
có chính sách hỗ trợ ngư i
dân và doanh nghiệp liên k t.
“Khi h nh thành sản xuất th
phải có chuỗi liên k t kín từ
vùng sản xuất nguyên liệu
cho đ n tổ chức ch bi n, thị
trư ng. Không thể để xảy ra
t nh tr ng năm nay hô hào
tăng trưởng diện tích, đ n
cuối năm l i không tiêu th
được sản phẩm” - ông Cư ng
nhấn m nh.
Ông Nguyễn Thanh Hải,
Phó Ch tịch UBND tỉnh
Phú Thọ, cho rằng cần nghiên
cứu sửa đổi Lu t Đất đai v
hiện quy mô sản xuất phần
lớn vẫn nhỏ lẻ, manh mún.
Chính điều này gây khó khăn
cho việc xây d ng các vùng
sản xuất t p trung và áp d ng
đồng bộ ti n bộ kỹ thu t mới,
cơ giới hóa. C nh đó cần thu
hút doanh nghiệp vào hợp tác
đầu tư sản xuất, bao tiêu sản
phẩm để nâng cao hiệu quả
sản xuất, tăng nhu nh p cho
nông dân.•
Tránh tình trạng trà trộn hàng xấu
khi xuất khẩu
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả
Việt Nam, nhậnđịnh các doanhnghiệpViệt đangđứng trước
cơ hội xuất khẩu được nhiều nông sản, trong đó có rau, củ,
quả vụ đông ra thị trường thế giới, nhất là thị trường Trung
Quốc. “Thông thường, vào vụ đông chúng ta xuất được
nhiều hàng nông sản sang Trung Quốc. Hàng vụ đông khi
xuất khẩu sang cũng ít bị gây khó dễ” - ông Nguyên nói.
Tuy nhiên, ông Nguyên lưu ý chất lượng nông sản cần
phải giữ ổn định; tránh tình trạng trà trộn hàng xấu, mạo
danh mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói... làm cho tốc độ
xuất khẩu sang Trung Quốc bị khựng lại hoặc kéo dài thời
gian kiểm tra, thông quan.
Sau một th i gian t m h nhiệt, sáng 31-8, giá vàng th
giới đã lao m nh lên mức 1.974 USD/ounce, tương đương
55,5 triệu đồng/lượng.
Cùng th i điểm này, t i thị trư ng trong nước, giá vàng
SJC mở cửa 56,95 triệu đồng/lượng. Như v y giá vàng
trong nước hiện cao hơn gần 1,5 triệu đồng so với th giới.
Hãng tin
CNN
c a Mỹ b nh lu n giá vàng bắt đầu hành
tr nh tăng giá mới sau khi C c D trữ liên bang Mỹ (Fed)
t o ra hàng lo t cơ hội. Theo đó, đồng USD đã rớt 3% so
với các đồng tiền khác sau khi Fed quy t định lãi suất gần
bằng 0%. Đồng USD còn y u th vàng còn ti p t c tăng giá.
Với lãi suất như v y, đầu tư vào vàng tốt hơn nhiều so
với gửi tiền vào ngân hàng. Xét các y u tố lịch sử trước
gi , vàng luôn là khoản đầu tư tốt trong th i kỳ bi n động
và không chắc chắn. Ngân hàng Goldman Sachs cũng
đánh giá việc tung tiền tràn ng p trên toàn cầu hiện nay
là mầm mống tích lũy l m phát. Do đó, ngân hàng này d
báo giá vàng sẽ tăng lên 2.300 USD/ounce, tương đương
65 triệu đồng/lượng trong 12 tháng đ n.
Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích thừa nh n rất khó d
đoán giá vàng th giới và nằm ngoài các phân tích kỹ
thu t v ph thuộc vào nhiều y u tố như t nh h nh kinh
t Mỹ, k t quả bầu cử tổng thống Mỹ, vaccine ngừa
COVID-19… Đáng chú ý, quỹ đầu tư vàng lớn nhất th
giới SPDR Goldtrust mấy ngày gần đây đã bán ra 16,46
tấn vàng để chốt l i.
PHƯƠNG MINH
Bộ NN&PTNT đánh giá đại dịch COVID-19 và tình hình thiên tai
phức tạp trên thế giới là những yếu tố thuận lợi cho việc tiêu thụ
nông sản của nước ta.
Các doanh nghiệp Việt đang đứng trước cơ hội xuất khẩu được nhiều nông sản trong thời gian tới.
Trong ảnh: Đóng gói gạo xuất khẩu tại một công ty. Ảnh: QUANGHUY
Các mặt hàng rau,
củ Trung Quốc cạnh
tranh với Việt Nam
tại các thị trường
khác sẽ giảm do
thiếu nguồn cung.
Saumột thời gian hạ nhiệt, giá bán vàngmiếng SJC lại vượt
ngưỡng 57 triệu đồng/lượng. Ảnh: TL
Giá vàng lại vọt lên 57 triệu đồng/lượng
Thông quan 18 container hàng hóa
của Asanzo đang bị tạm giữ
C c Điều tra chống buôn l u thuộc Tổng c c Hải
quan vừa thông báo k t quả điều tra liên quan đ n 18
container hàng hóa c a Công ty cổ phần T p đoàn
Asanzo bị giữ hành chính t i cảng Cát Lái (TP.HCM)
và cảng Hải Phòng.
C thể, trước đó, C c Điều tra chống buôn l u
đã l p biên bản vi ph m hành chính trong lĩnh v c
sở hữu công nghiệp, ra quy t định t m giữ tang v t
theo th t c hành chính 18 container hàng hóa mang
nhãn hiệu Asanzo c a Công ty TNHH Đầu tư Sản
xuất Phương Nguyên Asanzo và Công ty TNHH Việt
Tài. Việc t m giữ hành chính này liên quan Công ty
TNHH Thương m i Đông Phương (sở hữu nhãn hiệu
Asanno) gửi đơn yêu cầu xử lý vi ph m sở hữu trí tuệ
đối với Asanzo trước đó.
Tuy nhiên, tháng 9-2019, Công ty TNHH Thương
m i Đông Phương đã chuyển nhượng sở hữu nhãn
hiệu cho Công ty TNHH Pensinich Việt Nam và cũng
đăng ký với C c Sở hữu trí tuệ Bộ KH&CN. Đ n
ngày 1-6-2020, Công ty TNHH Pensonich Việt Nam
có công văn gửi Tổng c c Hải quan đề nghị rút yêu
cầu xử lý vi ph m về hành vi xâm ph m sở hữu công
nghiệp đối với nhãn hiệu Asanzo và cho các công ty
nh n l i hàng đã bị t m giữ.
Đ n nay Pensonich Việt Nam và T p đoàn Asanzo
không còn tranh chấp nào về nhãn hiệu Asanzo.
Ti p đó, ngày 16-7, Cơ quan CSĐT (C03), Bộ
Công an có công văn thông báo k t quả điều tra và
xác định không có y u tố cấu thành hành vi xâm
ph m quyền sở hữu trí tuệ. Cơ quan điều tra cho
rằng việc Asanzo gắn mác “sản xuất t i Việt Nam”
là phù hợp quy định. Bên c nh đó, cơ quan điều tra
cũng k t lu n chưa có căn cứ xác định doanh nghiệp
này lừa dối khách hàng...
V v y, C c Điều tra chống buôn l u dừng xử
ph t vi ph m hành chính trong lĩnh v c sở hữu công
nghiệp đối với các công ty xâm ph m quyền sở hữu
trí tuệ đối với nhãn hiệu Asanzo nêu trên. Đồng th i,
đề nghị các C c Hải quan TP.HCM và Hải Phòng
phối hợp làm th t c thông quan cho 18 container
hàng hóa c a các công ty nêu trên.
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
sáng 31-8, đ i
diện Công ty cổ phần T p đoàn Asanzo cho hay các
cơ quan liên quan đã thông quan cho các lô hàng c a
Asanzo và đ n nay công ty đã nh n hàng về.
CHÂN LUẬN - TÚ UYÊN
Giá gas tiếp tục tăng lần thứ 5
Chiều 31-8, Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM
(Saigon Petro) cho bi t từ ngày 1-9 giá bán gas tăng
thêm 2.000 đồng/b nh 12 kg. Như v y, giá bán lẻ tối
đa đ n ngư i tiêu dùng là 318.000 đồng/b nh 12 kg.
Hàng lo t công ty khác như Gas Pacific Petro,
City Petro, ESGas, PetroVietNam Gas… cũng công
bố giá gas tăng thêm 2.000 đồng/b nh 12 kg. Theo
đó, giá bán lẻ đ n ngư i tiêu dùng không vượt quá
342.000 đồng/b nh 12 kg. Tương t , PetroVietNam
Gas tăng 2.000 đồng, đẩy giá gas bán lẻ t i khu v c
TP.HCM lên mức 326.000 đồng/b nh 12 kg. Các
công ty lý giải giá gas th giới tăng nên điều chỉnh
tăng theo.
Từ đầu năm đ n nay, đây là lần thứ năm giá gas
tăng với tổng mức là 89.500 đồng/b nh 12 kg.
TÚ UYÊN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook