4
Thời sự -
Thứ Tư17-8-2022
ĐÀGIANG
T
rong thời gian qua, Sở
Tư phápTP.HCMđã thực
hiện đồng bộ nhiều giải
pháp nhằm nâng cao chất
lượng cải cách hành chính
(CCHC), hướng đến sự hài
lòng của người dân, doanh
nghiệp. Điều này được thể
hiện ở kết quả xếp hạng
chỉ số CCHC năm 2021 -
Sở Tư pháp là đơn vị dẫn
đầu trong khối sở, ngành.
Pháp Luật TP.HCM có cuộc
trao đổi với bà Nguyễn Thị
Hồng Hạnh, Phó Giám đốc
Sở Tư pháp TP.HCM, về
vấn đề này.
Ba khó khăn lớn
.
Phóng viên
:
Thưa bà, để
đạt được thanh tích dẫn đầu
trong CCHC, Sở Tư pháp đã
có những thay đổi gì trong
từng chỉ tiêu đặt ra?
+ Bà
Nguyễn Thị Hồng
H ạ n h
:
Đâylàkết
quả phấn
đấu của
cả tập thể
lãnh đạo,
côngchức,
viênchức,
người lao
động của SởTư pháp, từ công
tác chỉ đạo, điều hành đến tổ
chức triển khai thực hiện, đảm
bảo tính thốngnhất, xuyên suốt
trong hành động.
Ngay từ đầu năm, chúng
tôi xác định rõ mục tiêu trọng
tâmcủa công tác CCHC, đề ra
những chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ
thể phù hợp với đặc thù công
việc của đơn vị. Từ đó phân
công cụ thể trách nhiệm, tiến
độ thực hiện của từng phòng,
ban nhằm phát huy được tính
chủđộng,sángtạotrongCCHC
Đẩy mạnh tham mưu
về cải cách thể chế
.
Bà c th chia sẻ về nhiệm
vụ trọng tâm va điểm mới
trong công tác CCHC năm
2022 của S Tư ph p?
+ Năm 2022, chúng tôi tiếp
tục tập trung triển khai đồng
bộ, hiệu quả các nội dung của
chương trình tổng thể CCHC
nhà nước giai đoạn2021-2030,
chương trình CCHC và giải
Sở Tư pháp TP.HCMvà những
dấu ấn trongcải cáchhànhchính
để phục vụ tốt nhất cho người
dân, doanh nghiệp.
.
Trong qu tr nh thực hiện
CCHC, s đ g p những khó
khăn gì, đâu la khó khăn
lớn nhất?
+Một trongnhữngkhókhăn
mà chúng tôi gặp là tình trạng
hồ sơ giải quyết thủ tục hành
chính (TTHC) trễ hạn, chủ
yếu thuộc lĩnh vực lý lịch tư
pháp. Dù đã chủ động thực
hiện nhiều giải pháp khắc phục
nhưng vẫn có nhiều nguyên
nhân làm ảnh hưởng đến thời
hạn giải quyết hồ sơ như cơ
quan liên quan chậm trả lời
thông tin xác minh, thông tin
người dân cung cấp không
chính xác…
Một điểm khó khăn khác
là vấn nạn giả mạo giấy tờ,
giả mạo người… ngày càng
phổ biến, tinh vi nhưng các
biện pháp ngăn chặn chưa
hiệu quả, gây ra nhiều hậu
quả pháp lý và ảnh hưởng
xấu đến xã hội.
Bên cạnh đó, tỉ lệ người dân
sửdụngdịchvụqua bưu chính,
dịchvụcông trực tuyếncònhạn
chế,một phầndo tâmlývà thói
quen của người dân, một phần
do chất lượng của các dịch vụ
này chưa thật sự tiện ích.
pháp nâng cao chỉ số CCHC
(PAR Index) của TP.HCM
và của Sở Tư pháp giai đoạn
2021-2025.
Sở Tư pháp cũng sẽ đẩy
mạnh công tác tham mưu về
nhiệm vụ cải cách thể chế
thuộc lĩnh vực quản lý của sở
như xây dựng, kiểm tra, xử lý,
rà soát, hệ thống hóa văn bản
quy phạm pháp luật trên địa
bàn TP. Việc này sẽ giúp TP
tạo hành lang pháp lý và là cơ
sở chỉ đạo quan trọng để các
sở, ngành, quận, huyện triển
khai thực hiện hiệu quả công
tác CCHC, góp phần nâng cao
chất lượng, hiệu quả của việc
CCHC trên địa bàn.
Bước đầu, Sở Tư pháp
đã tham mưu UBND TP
ban hành quy định về quy
trình xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật trên đia ban
TP.HCM; quy chế về kiểm
tra, xử lý, rà soát, hệ thống
hóa văn bản quy phạm pháp
luật, xây dựng cơ sở dữ liệu
quốc gia về pháp luật và tổ
chức, quản lý cộng tác viên
Xử lý nạn “giả người, giả giấy”
trong hoạt động công chứng
Để đẩy mạnh CCHC, thời gian tới các địa phương, đơn vị
cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo, bồi
dưỡng về nghiệp vụ CCHC, kiểmsoátTTHC. Cùng đó là tăng
cường thông tin, tuyên truyền về lợi ích của các dịch vụ công
trực tuyến, trả nhận hồ sơ qua bưu điện; đề xuất phương án
đơn giản hóa TTHC, tạo thuận lợi cho người dân và doanh
nghiệp, góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Ngoài ra, các cơ quan có thẩm quyền cần tăng cường,
đẩy mạnh đấu tranh phòng chống, xử lý nạn“giả người, giả
giấy” trong hoạt động công chứng; kịp thời xử lý nghiêm,
triệt để các hành vi vi phạm pháp luật.
Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM
NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
Việc Sở Tư pháp
đẩy mạnh tham
mưu về nhiệm vụ
cải cách thể chế sẽ là
cơ sở quan trọng để
các sở, ngành; quận,
huyện ở TP.HCM
triển khai hiệu quả
công tác CCHC.
Ngày 16-8, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp
Ban bí thư để xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng
UBND tỉnh Gia Lai các nhiệm kỳ 2016-2021, 2021-2026
và ông Võ Ngọc Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban
cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai.
Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung
ương, Ban bí thư nhận thấy:
Ban cán sự đảng UBND tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2016-
2021, 2021-2026 vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ,
quy chế làm việc của Tỉnh ủy và Ban cán sự đảng UBND
tỉnh; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để
UBND tỉnh và một số tổ chức, cá nhân vi phạm quy định
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lâm nghiệp, trong
quản lý, điều hành thực hiện một số dự án trên địa bàn.
Ông Võ Ngọc Thành với cương vị phó bí thư Tỉnh ủy,
bí thư Ban cán sự đảng, chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai chịu
trách nhiệm chính, trách nhiệm người đứng đầu về những
vi phạm, khuyết điểm của Ban cán sự đảng UBND tỉnh và
UBND tỉnh các nhiệm kỳ 2016-2021, 2021-2026; vi phạm
nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc và quy định
của Đảng, pháp luật của Nhà nước khi kết luận, ký một số
văn bản vi phạm các quy định của pháp luật về đầu tư, đấu
thầu, đất đai, nhà ở, lâm nghiệp, xây dựng, quy hoạch.
Những vi phạm, khuyết điểm của Ban cán sự đảng
UBND tỉnh Gia Lai các nhiệm kỳ 2016-2021, 2021-2026
và ông Võ Ngọc Thành đã gây hậu quả nghiêm trọng, dư
luận xấu trong xã hội, làm giảm uy tín của cấp ủy, chính
quyền địa phương và cá nhân ông Võ Ngọc Thành.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ hậu quả, nguyên
nhân vi phạm và quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức
Đảng, đảng viên vi phạm, Ban bí thư quyết định thi
hành kỷ luật:
Cảnh cáo Ban cán sự đảng UBND tỉnh Gia Lai nhiệm
kỳ 2016-2021, khiển trách Ban cán sự đảng UBND tỉnh
Gia Lai nhiệm kỳ 2021-2026.
Cách chức phó bí thư Tỉnh ủy Gia Lai các nhiệm kỳ
2015-2020, 2020-2025 và bí thư Ban cán sự đảng UBND
tỉnh Gia Lai các nhiệm kỳ 2016-2021, 2021-2026 đối với
ông Võ Ngọc Thành.
Ban bí thư đề nghị các cơ quan chức năng kỷ luật về
hành chính theo đúng quy định đối với tập thể, cá nhân đã
bị kỷ luật Đảng.
TUYẾN PHAN
Cách chức phó bí thưTỉnhủyGiaLai đối với ôngVõNgọcThành
kiểm tra, rà soát, hệ thống
hóa văn bản quy phạm pháp
luật trên địa bàn TP.HCM…
. S Tư ph p đ làm g đ
áp dụng công nghệ thông
tin vao quá trình giải quyết
TTHC va đẩy mạnh dịch vụ
công trực tuyến mức độ 3, 4?
+ Hiện nay, chúng tôi đã
hoàn thiện phần mềm quản
lý hồ sơ công chứng và triển
khai đến tất cả tổ chức hành
nghề công chứng trên địa bàn
TP. Đồng thời, thực hiện kết
nối cơ sở dữ liệu công chứng,
cơ sở dữ liệu địa chính và
xây dựng, cơ sở dữ liệu về
vi bằng tại TP.
Sở Tư pháp cũng chuẩn bị
thí điểm liên thông thủ tục
công chứng, đăng ký quyền
sử dụng đất, tài sản gắn liền
với đất và thuế theo Nghị
quyết 172/2020 của Chính
phủ về chính sách phát triển
nghề công chứng. Thammưu
UBNDTPquyết địnhvề phạm
vi, mức độ và thời điểm triển
khai việc đăng ký hộ tịch trực
tuyến tại Sở Tư pháp và các
cơ quan đăng ký hộ tịch trên
địa bàn TP theo quy định tại
Nghị định 87/2020 quy định
về cơ sở dữ liệu hộ tịch điện
tử, đăng ký hộ tịch trực tuyến.
. Xin c m ơn bà.•
Người dân làmthủ tục hồ sơ tại Sở Tư pháp TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
Những
mô hình
cải cách
hành chính
đột phá
ở TP.HCM
- Bài 3
Được xếp hạng dẫn đầu khối sở, ngành trong chỉ số cải cách hành chính năm2021
là kết quả phấn đấu của cả tập thể Sở Tư pháp cũng như công tác chỉ đạo, điều hành,
tổ chức thực hiện.
Tiêu điểm
Liên thông nhiều
thủ tục hành chính
Sở Tư pháp TP.HCM thời gian
quaghi dấunhiềucách làm,mô
hình tiên phong, hiệu quả như
cungcấpvănbảnphápluậtvàtư
vấnphápluậtmiễnphíchongười
dân; liên thông các nhómTTHC
nhưđăng ký khai sinh - đăng ký
hộkhẩuthườngtrú-cấpthẻbảo
hiểmytế;liênthôngthủtụccấp
phiếu lý lịch tư pháp - cấp giấy
phép lao động cho người nước
ngoàilàmviệctạiTP.HCM;trung
tâm thông tin và tư vấn công
chứngđầu tiên và duy nhất của
cả nước cho đến nay...
Đâycũnglàđơnvịđiđầutrong
ứng dụng công nghệ thông tin
vàohoạtđộngquảnlý,điềuhành
vớichươngtrìnhphầnmềmquản
lý trêncác lĩnhvựchộ tịch, công
chứng, lý lịch tư pháp…