030-2024 - page 2

2
PGS-TSNGUYỄNTRỌNGPHÚC(*)
N
hìn tổng thể, hướng về
tương lai, dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt
Nam, tôi vẫn tin tưởng chúng ta
có cơ sở để hy vọng Việt Nam
sẽ ngày càng phát triển, đi tới
hùng cường, phồn vinh, hạnh
phúc như mục tiêu đã đặt ra. Đó là một kỳ
vọng không có gì phải nghi ngờ.
Thời gian qua, Đảng ta đã có những
hành động rất quyết liệt trong công tác
phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
.
Tác
động tích cực từ công cuộc này của Đảng
ta do Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đứng đầu, đó là giúp
cán bộ đảng viên tự soi, tự sửa
mình. Việc này như một cách
cảnh tỉnh, răn đe với toàn thể
cán bộ, đảng viên; tạo ra dư
luận xã hội tốt và được người
dân đồng tình.
Để củng cố hơn nữa lòng tin
của nhân dân, theo tôi, chúng ta phải làm
sao cho người dân tin rằng cuộc chiến đấu
chống tham nhũng, tiêu cực phải là cuộc
chiến đấu thật sự chứ không phải là làm
cho có, làm hình thức.
Có như thế mới tạo ra sự đồng thuận,
tích cực trong xã hội và người dân có thể
làm tai mắt cùng với Đảng, Nhà nước
điểm mặt, chỉ tên những kẻ sâu mọt trong
xã hội. Mặt khác, theo tôi, cũng phải đặt ra
câu hỏi là tại sao chúng ta làm mạnh như
thế, quyết liệt như thế, xử bao nhiêu vụ lớn
như thế mà tình trạng tham nhũng, hối lộ,
tiêu cực vẫn cứ tràn lan?
Để giải được câu hỏi này, theo tôi, chúng
ta cần rà lại các vụ án xem xử lý như thế
đã đủ nghiêm chưa, đủ mạnh chưa? Tất
nhiên, không phải cứ chế tài thật nặng mới
là nghiêm mà phải làm thế nào để cán bộ
thấy được sự nghiêm minh trong xử lý, để
tạo ra cơ chế ngăn chặn tham nhũng ngay
từ bên trong.
Chúng ta cũng phải làm sao để bộ phận
người tài trong Đảng ngày càng nhiều lên,
đừng để tồn tại một bộ phận sống, làm việc
theo kiểu dựa dẫm. Bởi thực tế có những
cán bộ sống dựa dẫm vào chức vụ, vào vị
trí công việc của mình, cốt yên thân đến
tháng nhận lương, bổng lộc lại nhiều.
Đảng muốn có nhiều người tài thì phải
đào tạo, quan tâm đặc biệt sâu sát tới công
tác cán bộ. Phải có cả chiến lược về cán
bộ chứ không phải chỉ người đứng đầu
nêu gương mà phải tính từng người một,
nhất là các vị trí trọng yếu. Bên cạnh đó,
phải tìm người thực sự có tâm, đủ tầm, làm
Thời sự -
ThứBảy3-2-2024
NGUYỄNVỮNG-VIẾT THỊNH
T
rao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
nhân dịp kỷ
niệm 94 nămNgày thành
lập Đảng Cộng sảnViệt Nam,
PGS-TS Lê Văn Cường,
Phó Viện trưởng Viện Xây
dựng Đảng (Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh),
nhìn nhận: “Nhìn thẳng vào
những thách thức trong từng
giai đoạn của sự nghiệp cách
mạng và tập trung chấn chỉnh,
giải quyết nó với quyết tâm
cao nhất, bản lĩnh đó đã giúp
Đảng ta đưa đất nước vượt
qua những khó khăn, thử
thách; ngày càng vững bước
trên con đường phát triển”.
Ý chí kiên định và
bản lĩnh của Đảng
.
Phóng viên
:
Chúng ta
đang ở thời điểm 94 năm
Ngày thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam và cũng đang
chứng kiến những diễn biến
chính trị rất đáng chú ý. Là
người làm công tác nghiên
cứu về xây dựng Đảng, cảm
nhận của ông lúc này thế nào?
+ PGS-TS
Lê Văn Cường
(ảnh)
: Chúng ta có lẽ đã đọc
lại đây, Ban Chấp hành Trung
ương luôn lấy Hội nghị Trung
ương 4 bàn chuyên đề về xây
dựng Đảng. Đấy là bản lĩnh
của Đảng khi nhận ra, nhìn
thẳng vào những thách thức
trong từng giai đoạn của sự
nghiệp cách mạng mà tập
trung giải quyết, chấn chỉnh.
Trước đó nữa, khi nhận
ra những bất cập của cơ chế
kế hoạch hóa tập trung quan
liêu, bao cấp dẫn tới khủng
hoảng kinh tế - xã hội những
năm sau chiến tranh; từ sáng
kiến, sáng tạo trong thực tiễn
của nhân dân, Đảng đã tiến
hành công cuộc đổi mới, mà
trước hết là đổi mới tư duy.
Để rồi khi mô hình chủ nghĩa
xã hội hiện thực ở Liên Xô
và các nước Đông Âu sụp đổ
thì Đảng ta với bản lĩnh chính
trị của mình đã kiên định,
vững bước và sáng tạo, phù
hợp với điều kiện cụ thể của
Việt Nam mình đề ra Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (năm 1991); tiếp đó là
Hiến pháp năm 1992… mở
ra giai đoạn phát triển mới
của đất nước.
Đến Đại hội XIII, đối mặt
với thách thức rất lớn từ đại
dịch COVID-19 cùng môi
trường quốc tế rất phức tạp,
Đảng ta vẫn tiếp tục đẩymạnh
công cuộc xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, đẩy mạnh phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực,
đồng thời đi vào những vấn
phát triển, làm nhụt chí, làm
“cầm chừng”, “phòng thủ”,
“che chắn”, giữ “an toàn”,
né tránh, đùn đẩy trách nhiệm
trong một bộ phận cán bộ,
công chức nào đó, nhất là cán
bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
Ông đánh giá thế nào về tình
trạng, hiện tượng này?
+ Người dân yêu mến gọi
Tổng Bí thư là “người đốt lò
vĩ đại”. Công cuộc phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực
mà ông dẫn dắt đang theo
đúng tinh thần “không có
vùng cấm, không có ngoại lệ,
bất kể người đó là ai”.
Nói thành thực thì cũng có
những lo lắng là làm mạnh
vậy thì ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế - xã hội hay ảnh
hưởng đến vấn đề đoàn kết,
thống nhất. Tôi thì không nghĩ
như vậy. Kết quả điều tra xã
hội học của cơ quan có thẩm
quyền cho thấy có đến 93%
người dân đồng tình, ủng hộ
sự nghiệp này.
Tuy nhiên, với số lượng cán
bộ vi phạm nhiều như vậy thì
phải thẳng thắn kiểm điểm
là “còn nhiều khe hở quá”.
Không chỉ hở trong các quy
định, thể chế, mà cả trong tổ
chức thi hành và kiểm soát
quyền lực…
. Tham nhũng, tiêu cực suy
cho cùng là sản phẩm của suy
thoái quyền lực. Hẳn là Đảng
đã nhận thức được nguy cơ
ấy nên vừa rồi Bộ Chính trị
mới ban hành các quy định cụ
thể về kiểm soát quyền lực?
Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng trongmột lần gặp gỡ với kiều bào tiêu biểu doỦy banNhà nước về
người Việt Namở nước ngoài (BộNgoại giao) tổ chức. Ảnh: TTXVN
bài viếtmới đây, rất quan trọng
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng với tựa đề
“Tự hào và
tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang
củaĐảng, quyết tâmxây dựng
một nước Việt Namngày càng
giàu mạnh, văn minh, văn
hiến và anh hùng”
. Bài viết
đã điểm lại một cách tóm tắt,
chắt lọc nhất thành tựu của
Đảng, những bài học kinh
nghiệm, những yêu cầu đặt
ra cho giai đoạn tới, với tầm
nhìn hướng mốc 100 năm
ngày thành lập Đảng.
Bài viết được đăng tải vào
ngày Ban Chấp hành Trung
ương họp hội nghị bất thường
để cho thôi chức, thi hành
kỷ luật nhiều đảng viên cấp
cao, trong đó có cả ủy viên
Bộ Chính trị đương nhiệm.
Là người nghiên cứu, tôi
vẫn giữ nguyên lòng tự hào
về sự nghiệp cách mạng đồ
sộ của Đảng ta. Những diễn
biến chính trị gần đây chỉ là
rất nhỏ bé trong sự nghiệp
đồ sộ ấy của Đảng và điều
ấy chỉ thêm khẳng định về sự
kiên định, kiên trì, bản lĩnh
chính trị của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
. Ông muốn nhấn mạnh về
sự kiên định và bản lĩnh chính
trị của Đảng?
+ Đúng vậy.
Những diễn biến chính trị
mà chúng ta chứng kiến từ
sau Đại hội XIII nằm trong
đường lối, chủ trương lớn của
Đảng, khi mà từ khóa XI trở
đề rất chiến lược như Nghị
quyết 27 của Ban Chấp hành
Trung ương về xây dựng nhà
nước pháp quyền, rồi gần đây
là ba quy định của Bộ Chính
trị về kiểm soát quyền lực
ở những lĩnh vực phức tạp,
nhạy cảm nhất.
Có thể nói chưa bao giờ có
nhiều ủy viên Bộ Chính trị,
ủy viên Trung ương Đảng cả
đương nhiệm, nghỉ hưu bị xử
lý như vậy. Nhưng chúng ta
vẫn giữ được ổn định chính
trị, được thế giới ghi nhận.
Tất cả kết quả đó đến từ
ý chí kiên định và bản lĩnh
chính trị của Đảng ta.
Dân đồng lòng
ủng hộ Đảng
chống tham nhũng
. Trả lời phỏng vấn
TTXVN
mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng có đề cập tới các
biểu hiện của tư tưởng bàn
lùi, lo ngại rằng nếu đấu tranh
phòng, chống thamnhũng, tiêu
cực quá mạnh sẽ cản trở sự
Cần sàng lọc để lựa
chọn, bố trí đúng
những người thật sự
có đức, có tài, liêm
chính, tâm huyết,
thật sự vì nước, vì
dân vào các vị trí
lãnh đạo của bộ
máy. Tiếp tục kiên
quyết loại bỏ những
người sa vào tham
nhũng, hư hỏng.
Nhìn thẳng vào thách thức, đưa
Trọng dụng người tài, Đảng càng vững mạnh
Cùng với quyết tâm chống thamnhũng, tiêu cực, loại bỏ cán bộ hư hỏng, suy thoái, Đảng ta cũng phải làm sao
để người tài trong hệ thống củamình ngày càng nhiều lên.
94 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG
Thực tiễn khẳng định ở Việt Namkhông cómột lực
lượng chính trị nào khác, ngoài Đảng Cộng sản Việt
Nam có đủ bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín và
khả năng lãnh đạo đất nước, vượt quamọi khó khăn,
thử thách.
1 3,4,5,6,7,8-9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook