3
Thời sự -
ThứTư5-6-2024
bủa vây
vệ quyền lợi người tiêu dùng,
Nghị định 55/2024 hướng dẫn
thi hành luật” - ông Diên nói
và kỳ vọng khi luật này có
hiệu lực (từ ngày 1-7-2024)
sẽ góp phần khắc phục những
bất cập nêu trên.
Ông Diên cũng cho biết
thời gian tới bộ sẽ tiếp tục
phối hợp với các bộ, ngành,
đặc biệt là Bộ Công an trong
xây dựng luật bảo vệ dữ liệu
cá nhân; đồng thời yêu cầu
sàn TMĐT phải công khai
chính sách bảo vệ thông tin
cá nhân của người tiêu dùng.
Về giải pháp chống hàng
giả, bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng, ông Diên nói bộ
thườngxuyênkhuyếnnghị đến
người sản xuất trong nước chủ
động nâng cao chất lượng sản
phẩm đủ sức cạnh tranh với
hàng ngoại nhập. Đồng thời
đẩy mạnh thực hiện cuộc vận
động người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam, nhất là
trên môi trường TMĐT.
Bộ cũng tham mưu Chính
phủ xem xét bãi bỏ quy định
miễn thuế giá trị gia tăng với
hànghóa nhậpkhẩugiá trị nhỏ,
tránh tình trạng nhập khẩu qua
TMĐT cạnh tranh với hàng
trong nước mà không bị áp
thuế. “Hiện nay, những hàng
dưới 1 triệu đồng thì không
bị áp thuế VAT và thuế nhập
khẩu” - ông Diên nói và cho
biết mỗi tháng có khoảng 1 tỉ
USD hàng nhập khẩu thông
qua bốn sàn TMĐT lớn của
nước ngoài đang hoạt động
ở Việt Nam.
“Như vậy, có một lượng
không nhỏ tiền thuế đã bị thất
thoát” - ông Diên nói thêm.
Quản lý chất lượng
hàng bán online,
không dễ?
Tranh luận với Bộ trưởng
Nguyễn Hồng Diên, ĐB Tạ
Văn Hạ (Đoàn ĐBQH tỉnh
Quảng Nam) nêu thực tế các
đơn hàng được thực hiện trên
các nền tảngTMĐT, được vận
chuyển xuyên biên giới nhưng
chưa có chế tài xử lý. Còn ĐB
Đỗ Chí Nghĩa (Đoàn ĐBQH
tỉnh Phú Yên) cho biết việc
livestreambán hàng trênmạng
xã hội, TikTok…có doanh thu
bán hàng lên tới hàng trăm tỉ
đồng mỗi ngày. Các ĐB đặt
vấn đề làm sao để quản lý chất
lượng sản phẩm và đảm bảo
quyền lợi cho khách hàng.
BộtrưởngNguyễnHồngDiên
thừa nhận với hoạt động bán
hàng trên môi trường TMĐT
nói chung và qua livestream
nói riêng hiện nay “quản lý rất
khó khăn”. Để quản lý được
hoạt động livestream không
chỉ là trách nhiệm của Bộ
Công Thương mà còn nhiều
ngành khác.
Giải pháp tốt nhất, theo ông
Nguyễn Hồng Diên là phải có
sựphối hợp giữa các bộ, ngành
để phát hiện, đấu tranh làm rõ
các hành vi sai phạm, nhất là
việc tìm ra các địa điểm tập
kết hàng, trao đổi, chia sẻ dữ
liệu, thông tin với cơ quan
chức năng để kịp thời xử lý sai
phạm và chống thất thu thuế.
“Hoạt động này biến hóa
khôn lường nên các quy định
của chúng ta phải tiếp tục được
rà soát, sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp. Đây là lĩnh vực mới
và các quốc gia đều gặp phải.
TMĐT phát triển rất mạnh,
tăng trưởng 25%/năm, doanh
thu hơn 20 tỉ USD/năm” - ông
Diên nhìn nhận.
“Khi phát hiện, chứngminh
được các chủ livestream vi
phạm, chúng ta xóa vĩnh viễn
các trang này, hoặc yêu cầu họ
phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật bởi những hành vi
củamình thì sẽ từngbướcgiảm
được tình trạng vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực này” - ông
Diên nói.•
NHÓMPV
C
hiều 4-6, Bộ trưởng Bộ
Công Thương Nguyễn
HồngDiênđã đăngđàn trả
lời chất vấn tại Quốc hội (QH).
Tại phiên chất vấn, các đại
biểu (ĐB) đã bày tỏ quan tâm
đến an toàn thông tin cá nhân
của người tiêu dùng, thu thuế
của người bán trên sàn thương
mại điện tử (TMĐT), các
chế tài với các sàn giao dịch
không tuân thủ quy định hay
quản lý việc bán hàng xuyên
biên giới…
Mỗi tháng có khoảng
1 tỉ USD hàng nhập
khẩu qua bốn sàn
ĐB Nguyễn Minh Hoàng
(Đoàn ĐBQH TP.HCM) nêu
thực tế nhiều đối tượng lợi
dụng buôn bán hàng giả, hàng
cấm, hàng không rõ nguồn
gốc, xuất xứ, thậm chí là lừa
đảo chiếm đoạt tài sản trên
các sàn TMĐT. Trong khi đó,
ĐB Dương Minh Ánh (Đoàn
ĐBQH TP Hà Nội) cho rằng
việc bảo mật và an toàn thông
tin cá nhân còn nhiều hạn chế
khiến người dân lo lắng và
có sự do dự khi thanh toán
trực tuyến.
Trả lời, Bộ trưởng Bộ Công
Thương Nguyễn Hồng Diên
cho biết hiện TMĐT ở Việt
Nam đang gặp ba thách thức
lớn. Cụ thể, người tiêu dùng
phải đối mặt với mất an toàn
dữ liệu cá nhân; hàng giả,
hàng kém chất lượng, tính
an toàn thấp, chưa được kiểm
soát chặt chẽ đã và đang bao
vây, sẵn sàng đổ bộ vào nước
ta, ảnh hưởng tới cả doanh
nghiệp sản xuất cũng như
người tiêu dùng và tình trạng
thất thu thuế.
Ông Diên thừa nhận có tình
trạng lộ, lọt thông tin trong
mua bán, chiếm đoạt dữ liệu
cá nhân trênmôi trườngmạng.
“Bộ đã nhận diện rõ vấn đề
này, nghiên cứu và thammưu
Chính phủ ban hành Luật Bảo
“Các bộ, ngành phải
phối hợp với nhau
để quản lý hoạt
động của thương
mại điện tử, đồng
thời rà soát, sửa
đổi, bổ sung các quy
định cho phù hợp
với thực tiễn.”
Bộ trưởng BộCông ThươngNguyễnHồngDiên
(phải)
vàđại biểu TạVănHạ (Đoànđại biểuQuốc hội tỉnhQuảngNam)
tại phiên chất vấn chiều 4-6. Ảnh: PHẠMTHẮNG
3 thách thức lớnmà thươngmại
điện tửViệtNamđangđốimặt
Lãnh đạo ngành công thương nhìn nhận thươngmại điện tử ở Việt Namđang gặp ba
thách thức lớn là về an toàn dữ liệu; hàng giả, hàng kém chất lượng và thất thu thuế.
Thứ hai, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng dẫn
đến nhu cầu xây dựng tăng cao. Việc san lấp ao hồ, kênh
rạch cũng dẫn đến diện tích bề mặt ngày càng được bê
tông hóa, dẫn đến khả năng thoát nước, tiêu thoát nước tự
nhiên hay khả năng thẩm thấu tự nhiên bị giảm xuống.
Thứ ba, công tác quy hoạch chưa đảm bảo trong công
tác dự báo cũng như đáp ứng các yêu cầu để phòng, chống
ngập úng đô thị. Thứ tư là việc triển khai thực hiện quy
hoạch và công tác lập, thực hiện các dự án đầu tư theo quy
hoạch chưa đáp ứng yêu cầu.
Thứ năm là do ý thức của người dân cũng như do tình
trạng rác thải dẫn đến cản trở dòng chảy thoát nước…
Thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thiện pháp
luật và cơ chế, chính sách liên quan đến công tác thoát
nước, xử lý nước thải; tập trung xây dựng Luật Quy hoạch
đô thị, nông thôn; Luật Cấp, thoát nước… Cùng với đó
là nâng cao chất lượng lọc, quản lý, quy hoạch, xây dựng
quy hoạch đô thị.
Chúng tôi cũng tập trung nguồn lực để xây dựng đồng
bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm đảm bảo công
tác thoát nước cũng như xử lý nước thải đô thị.
Cuối cùng là rà soát, tập trung hướng dẫn, đôn đốc,
thanh tra, kiểm tra các địa phương để triển khai quy hoạch
cũng như triển khai quy định pháp luật trong công tác xử
lý nước thải, cấp, thoát nước thải đô thị…
nói thời gian qua, tình hình
khô hạn, hạn hán kéo dài
ở các tỉnh, nhiều vùng “rất
phức tạp” và “rất đáng lo
lắng”. “Tôi muốn biết giải
pháp lớn của bộ trưởng như
thế nào đối với vấn đề này
trong thời gian tới?” - ĐB
Phước đặt câu hỏi.
Bộ trưởng Bộ TN&MT
Đặng Quốc Khánh cho biết
việc biến đổi khí hậu đã
tác động rất lớn, rộng khắp
cả nước, trong đó có vùng
ĐBSCL, Tây Nguyên, miền
Trung, vùng núi phía Bắc.
“Chắc chắn trong những năm
tới tình trạng này sẽ tiếp tục
diễn ra, vì vậy chúng ta phải
chủ động ứng phó, thích ứng
với hạn hán, biến đổi khí
hậu” - ôngKhánh nhấnmạnh.
Về giải pháp cụ thể, bộ
trưởng Bộ TN&MT cho
rằng trước hết cần triển khai
tổ chức thực hiện Luật Tài
nguyên nước (sửa đổi), các
nghị định, thông tư hướng
dẫn quy định chi tiết. Hoàn
thành các quy hoạch, trong
đó có quy hoạch các lưu vực
sông, điều hòa, điều phối nước
hợp lý, sử dụng tối ưu nhất
nguồn nước để chống hạn.
Tiếp đó là nâng cao năng lực
thông tinchínhxácđể cảnhbáo
sớm cho địa phương, người
dân, đồng thời chuyển dịch
cơ cấu kinh tế cũng như mùa
vụ liên quan đến từng năm.
Hiện Bộ TN&MT đang
tiếp tục nâng cao, tăng cường
ứng dụng những thành tựu
khoa học công nghệ hiện nay,
kể cả trí tuệ nhân tạo trong
phân tích, dự báo, cảnh báo,
đặc biệt là kịp thời cảnh báo,
thông tin cho các địa phương.
Cuối cùng là xây dựng các
kịch bản về nguồn nước. Hiện
Bộ NN&PTNT đã phối hợp
với các địa phương đảm bảo
tích trữ nguồn nước, có biện
pháp phòng, chống hạn hán
tối ưu, đồng thời chủ động
nguồn nước để sản xuất…
Thamgia chất vấn, ĐBTrần
Văn Sáu (Đoàn ĐBQH tỉnh
Đồng Tháp) nói khi trả lời về
vấn đề an ninh nguồn nước,
bộ trưởng Bộ TN&MT có đề
cập Việt Nam chỉ chủ động
đượckhoảng40%nguồnnước,
60% lệ thuộc vào nước ngoài.
Dù đồng tình với nhận định
này nhưng ĐB Sáu dẫn thêm
số liệu (do chuyên gia cung
cấp) là lượng nước đổ về
vùng ĐBSCL những tháng
mùa hạn là 60-70 tỉ m
3
, trong
khi nhu cầu sử dụng chỉ cần
khoảng 15 tỉ m
3
.
“Vậy thì nước không thiếu
nhưng vì sao chúng ta để
người dân thiếu nước, thiếu
tới mức chúng ta phải tổ chức
cứu trợ?” - ĐB Sáu chất vấn
và đề nghị bộ trưởng nêu rõ
trách nhiệm cũng như cam
kết của mình về vấn đề này.
Về câu hỏi này, ông Đặng
Quốc Khánh cho hay mùa
hạn năm nay có hiện tượng
El Niño dẫn đến thiếu nước
cục bộ ở một khu vực. Tiền
Giang và một số tỉnh đã rất
chủ động trong việc cung
cấp nước bù cho người dân
và có cả trăm điểm lấy nước
công cộng cho người dân.•
Hiện nay, BộTài chính đã có những chỉ đạo
quyết liệt để thực hiện việc thu thuế của các
sànTMĐT. Trong đó, bộ đã tăng cường tuyên
truyền, hướng dẫn người nộp thuế; thực hiện
mởcổngthôngtinđiệntửcủasànTMĐTxuyên
biên giới. Hay phối hợp với các bộ, ngành liên
quan, kết nối cơ sở dữ liệu dân cư do Bộ Công
an quản lý; kiểm tra, đối chiếu 361 sàn TMĐT
để thực hiện kết nối và quản lý…
Ngân hàng Nhà nước cũng đã cung cấp
144 triệu tài khoản, trong đó có khoảng 10
triệu tài khoản của các tổ chức, 134 triệu tài
khoản của cá nhân ở 96 ngân hàng. Kết quả
thực hiện, năm2022 BộTài chính đã thu được
83.000 tỉ đồng, năm 2023 thu được 97.000 tỉ
đồng và năm tháng đầu năm 2024 thu được
50.000 tỉ đồng.
Đã có 96 nhà cung cấp nước ngoài như
Facebook, Google, Microsoft, TikTok… đăng
ký và nộp thuế trên cổng thông tin điện tử
của BộTài chính về sànTMĐT xuyên biên giới,
số tiền thu được là 15.600 tỉ đồng.
Tới đây, BộTài chính sẽ đẩy mạnh thu thuế
trên sàn TMĐT cũng như các giao dịch trên
môi trường điện tử, trọng tâm ở Hà Nội và
TP.HCM, bảo đảmcông bằng trong thực hiện
nghĩa vụ thuế với Nhà nước.
Bộ trưởng BộTài chính
HỒĐỨC PHỚC
Đã thu hàng trăm ngàn tỉ đồng tiền thuế
của các sàn thương mại điện tử