12
thứBa
22-4-2014
Doi song xa hoi
Người
thươngbinh
gầygò,khắc
khổđãmang
tậphồsơxin
làmchếđộ
gõcửacác
cơquanchức
năng trong
tỉnhnhiều
nămqua.Hồ
sơbị trả lại
vì thiếugiấy
tờ.Ông là
DươngVăn
Quang,quêở
xãHảoĐước
(huyệnChâu
Thành,Tây
Ninh).
(PL)
-
Ngày21-4, triển lãm
Quầnđảo
HoàngSa -Chủ quyền củaViệt Nam
đã
đượcUBNDhuyệnHoàngSa, SởNgoại
vụvàBảo tàngĐàNẵng tổ chức tại
TrườngĐHBách khoaĐàNẵng.
Triển lãm trưng bày 70 hình ảnh, tư
liệu, hiện vật như các văn bảnHánNôm,
văn bảnViệt ngữ và Pháp ngữ của triều
đình phong kiếnViệt Nam thể hiện chủ
quyền củaViệt Nam đối với Hoàng Sa -
Trường Sa; các tư liệu và bản đồ do các
nước phươngTây biên soạn, xuất bản
chứngminh chủ quyềnViệt Nam đối với
hai quần đảoHoàng Sa - Trường Sa được
công bố từ thế kỷ thứ 17 đến nay; các
bản đồ, atlas do nhà Thanh, chính phủ
TrungHoaDân quốc xuất bản và phát
hành chính thức qua các thời kỳ lịch sử
thể hiện lãnh thổ của TrungQuốc chỉ tới
đảoHải Nammà không hề cóHoàng Sa
- Trường Sa.
Ngay trong ngày khai mạc, đã có
hàng ngàn lượt sinh viên, giáo viên đến
tham quan và tìm hiểu về chủ quyền
biển, đảo.
Dịp này, giáo viên, sinh viên của
TrườngĐHBách khoaĐàNẵng đã ủng
hộ số tiền 50 triệu đồng đóng góp vào
quỹ “Nghĩa tìnhHoàng Sa - Trường Sa”.
Ngoài ra, các sinh viên còn được nghe
các nhà nghiên cứu nói chuyện về chủ
quyềnHoàng Sa - Trường Sa củaViệt
Nam.
Triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày
26-4.
LÊPHI
em trai mới 16, 17 tuổi lại
xin nhập ngũ”.
Nhưngdosứckhỏekhông
tốtnênquaCampuchiađược
một thờigian,Quang thường
xuyênphảiđiều trịvết thương
ởBVQuâny7EđóngởSiem
Reap. Trong thời gian này,
gia đình không nhận được
thư từ liên lạc của Quang,
lạinghe tinQuangbị thương
nặng rồi hy sinh nên người
nhàđãkhóchết nướcmắt và
lập bàn thờ.
Đến tháng10-1982,Quang
được cấp trênkýquyết định
cho phục viên vì sức khỏe
giảm sút 31%.
Nhữngbiến cốvà
mấtmát
Đượcphụcviên trởvềđịa
phươngvớinhiều thương tật
trênngười,Quangđượcmột
côgái đem lòngyêu thương.
Cảhaiđếnvớinhau trongkhó
khănchồngchất.Quang lang
bạtkhắpnơi, làmđủmọinghề
để lo chovợ con.VợQuang
làmột cô gái chăm chỉ, tảo
tần nhưng sau khi sinh con
gái đầu lòng (năm 1987) thì
đau ốm triền miên. Hai vợ
chồngQuang không có nhà
ở, phải đi ởnhờ trênđất của
xí nghiệpgạchngói rồi vềở
nhờ nhà emgái.
Một hôm, Quang đi làm
về, gọi hoài không thấy vợ
ramở cửa.Quangbướcvào
phòng, thấyvợđã cứngđờ,
tắt thở do bị cảm gió. Con
gái lớn mới hơn ba tuổi,
con gái út bốn tháng tuổi
khóc ngằn ngặt. Quang
cũng chết lặng.
Nhưng Quang vẫn phải
gượngdậyđểnuôicon.Quang
gửi conchovợchồngemgái
giữ giúp rồi đi làmmướn
khắpnơi,xuống tậnTP.HCM
đi phụ hồ cho người ta. Sau
đó chaQuang vàmẹ kế đón
hai côbévềđùmbọc.Quang
vẫn đi làm để kiếm tiền gửi
về cho con.
Trong lúc khốn khó nhất,
Quangnghĩ tới việcxin làm
chếđộ thươngbinhđểbớtkhó
khănphầnnào.Quangmang
hồ sơ xuất ngũ đến Phòng
LĐ-TB&XHvàBộChỉ huy
Quân sự tỉnhđểnộp.Nhưng
ngànhchứcnăngchobiếthồ
sơ còn thiếugiấygiámđịnh
ykhoa.Giấygiámđịnhngày
trước đã được quân y viện
giao lại cho đơn vị là Tiểu
đoàn 47 vào thời điểm làm
hồ sơ xuất ngũ cho Quang.
Nghe vậy, Quang lênQuân
khu7xin lạigiấychứngnhận
y khoa thì được biết đã thất
lạc.Tuyvậy, nếucógiấyxác
nhận của đại đội trưởng về
trường hợp bị thương của
Quang thì vẫn có thể xem
xét. Nhưng thủ trưởng cũ
của Quang đã về hưu rất
lâu, đơn vị cũ cũng không
có thông tin gì về đồng chí
này để giúp Quang. Quang
chỉ nhớ tên đồng chí này là
Tiềm, dườngnhư làNguyễn
XuânTiềm.
Mãiđếnnăm2013, lúcnày
ông Quang đã 53 tuổi, ông
mới có cơ duyên gặp lại hai
đồngđội cũ, họđãcùngviết
giấy xác nhận hoàn cảnh bị
thương củaông.Nhưngông
không còn đủ sức theo đuổi
việc làmhồ sơ nữa.
ÔngQuang thổ lộ: “Tôi bị
đaucột sốngnhiềunămnay,
khôngđủsứcđinhiềunơiđể
hoàn tất thủ tục nữa. Mà đi
lại, rồigiámđịnhykhoacũng
tốnkém lắm...”.
Cả một đời đi làmmướn
nhưng ông Quang không
kiếmđủ tiềnmuamộtmiếng
đấtnhỏđể làmnhà.Đếnnay,
đã bước vào tuổi xế chiều,
ông Quang vẫn đi ở đậu và
làmmướn.
Quãngđời còn lại...
Điều làm ông Quang dằn
vặt nhất là: “Tôi đã khôngở
gần gũi, chăm sóc hai đứa
congái tử tế, không làm tròn
chức phận của người cha”.
HaicongáicủaôngQuang
Chuyệnngườithươngbinh
“khôngchếđộ”
NGUYỄNHOÀNG
V
ếthõmgiữa trán-dấu
tích lầnbị thươnghở
hộpsọ thờicòn trong
quân ngũ, càng làm gương
mặt ôngQuang khắc khổ.
Thực ra, giấy tờ trong hồ
sơcủaôngđãgầnđủ, chỉcần
giấyxácnhậncủa thủ trưởng
cũvềhoàncảnhbị thươngcủa
ông nữa là có thể được xem
xét. Tuy vậy, do không đủ
tiền đi tìmngười thủ trưởng
cũ, ôngQuang đành xếp hồ
sơ lại, ngàyngàyvật lộnvới
cuộcmưu sinh.
Bị thươngvẫn
xinquay lại
chiến trường
Tháng10-1978,Quangxin
nhậpngũđi bảovệbiêngiới
TâyNam củaTổ quốc. Đầu
năm1979,Quangđượcbiên
chế về Tiểu đoàn 47 (thuộc
Quân khu 7) rồi được đưa
sangCampuchiachiếnđấuở
cácchiến trườngSvayRieng,
KompongCham,SiemReap.
Một thời gian sau, Quang
được rút về nước để đi học
lớphạ sĩ quanởTrườngĐào
tạo cán bộ cơ sở (ởBà Rịa-
VũngTàu).
Học xong khóa học kéo
dài bảy tháng, Quang được
thăng cấp bậc trung sĩ, giữ
chức vụ tiểu đội trưởng và
được điều động đến một
số điểm để huấn luyện tân
binh. Saumột chuyến huấn
luyện diễn tập kéo dài một
thángởBàRịa,Quangnhận
lệnh về đơn vị tiếp tục sang
Campuchia chiến đấu. Trên
đườngvề tớiCủChi,xequân
sự của tiểu đoàn bị lật, hơn
20 người trên xe bị thương.
RiêngQuangbị thươngnặng,
được đưa vào quân y viện
với tình trạng chấn thương
cột sống và hở hộp sọ.Mặc
dù tình trạng thương tật như
vậy nhưng Quang chỉ nằm
vài ngày rồi lại xin theođơn
vị qua Campuchia tiếp tục
chiến đấu.
Người thương binh hồi
tưởng lại: “Lúc đó tôi mới
19 tuổi, chỉmuốnđượcchiến
đấu tiếp. Hồi đó, nhiều gia
đìnhngười anhvừahy sinh,
Xemxétcácgiấy tờcủaông
Quangdophóngviênmangtới,
mộtcánbộBanChínhsáchcủa
BộChỉhuyQuânsựtỉnhchobiết:
“Trướcnăm2013, trườnghợp
củaôngQuangđúng làkhông
thể làm chế độđược vì thiếu
giấy tờ. Nhưng theoThông tư
liêntịchsố28củaBộLĐ-TB&XH
vàBộQuốcphònghướngdẫn
xác nhận liệt sĩ, thươngbinh
trong chiến tranh không còn
giấy tờ thì những trườnghợp
như ôngQuang có thể được
xem xét giải quyết. Thông tư
này triển khai xuống đơn vị
mới đây thôi. NếuôngQuang
manghồ sơđến, chúng tôi sẽ
hướngdẫncụthểchoôngấy”.
Tiêuđiểm
đãđi lấychồngởxavàcũng
ít liên lạc.BàCẩmThúy (em
gái ông Quang) nói trong
nướcmắt: “AnhQuang khổ
tâm lắm. Hai con gái không
ở gần nên cũng không hiểu
đượcảnhnhiều,đôi lúc trách
ảnh không ở gần conmà cứ
langbạt khắpnơi”.
Có một người tốt bụng
giới thiệu ông Quang vào
ở trongmột cơ sở từ thiện.
Ởđó, ôngđược bảođảmvề
điều kiện ăn ở, chăm sóc
sức khỏe, chỉ làm việc nhẹ
nhàng tùyvào sứckhỏe của
mình nhưng ông Quang đã
từ chối saukhi suynghĩ kỹ:
“Tôi làm vậy, lỡ bên nhà
chồng khinh khi conmình,
tội nghiệp nó. Tôi vẫn làm
việc túc tắc đượcmà”.
HiệnnayôngQuangđược
thuêgiúpviệc,bánhàng trong
căn-tinTrườngTiểu học thị
trấn ChâuThành và được ở
lại đó. Đây là côngviệc nhẹ
nhàngvàcóchỗở tốtnhấtcho
ông trong suốt chặngđường
đờimấy chục năm qua.
Ngoài thờigianbánởcăn-
tin, ông Quang đi lượm ve
chaiđểdànhbán.Số tiềnnhỏ
nhoi dànhdụmđược ôngđể
phòngkhi đau ốm. Ông bày
tỏ: “Lúc xuất ngũ, tôi cũng
khôngnghĩ tớiviệcđi làm thủ
tục,giấytờđểđượchưởngchế
độ. Nhưng cuộc đời tôi gặp
nhiều biến cố quá, giờ cũng
chỉởmộtmình.Giánhưđược
Nhànướcchohưởngchếđộ
thươngbinh, tôi đỡ cựcmột
chút. Khi già yếu, bệnh tật,
tôi sợ nhất là làm phiền tới
người khác”.
Khi cống hiến sức mình
cho đất nước, có lẽ chẳng
có người lính nào nghĩ tới
việc lưugiữgiấy tờđểđược
hưởng chế độ sau này. Hy
vọng rằngThông tư liên tịch
số28củaBộLĐ-TB&XHvà
BộQuốcphòngvềhướngdẫn
xácnhận liệt sĩ, thươngbinh
trong chiến tranhkhông còn
giấy tờ sẽgiúpmở rahướng
giải quyết thấu đáo, hợp lý
hợp tình cho ôngQuang và
rất nhiều thương binh khác
bị thất lạc giấy tờ đã phải
chịu thiệt thòi suốtmấychục
nămqua.
s
ÔngQuangnấuhủ tíuởcăn-tinmỗibuổi sáng.Ảnh:HỒNGMINH
Triển lãmHoàngSa -TrườngSachủquyềnViệtNam