145 - page 7

7
thứtư
4-6-2014
Phong su-Chuyen de
NếuTQcónhữngtácđộngtiêucựcđến
tựdohànghảicủakhuvực–-mộttrong
nhữngưutiêncủaMỹ- thìWashington
sẽphảnứngđểchống lại.
Mỹ“làmgương”
trướcTrungQuốc
bấtchấp
ĐỖTHIỆN
thựchiện
T
ừ sau câu chuyện khủng hoảng Ukraine đến hành
độnggây căng thẳng tại biểnĐông củaTrungQuốc
(TQ), nhiềuýkiếncho rằngMỹđã“đánhmấtmình”
trong trật tự thế giới hiện nay. Tuy nhiên, bài phát biểu
mới đây củaTổng thốngObama tại lễ tốt nghiệp củaHọc
việnQuân sựHoaKỳởWest Point,NewYorkvàngay sau
đó là sự lên tiếng của Bộ trưởng Quốc phòngMỹ Chuck
Hagel khi tham dự Đối thoại Shangri-La thường niên tại
Singapore cho thấy không phải như thế.
PhápLuậtTP.HCM
traođổi với
ThSTrươngMinhHuy
(nghiên cứu sinh tại ĐHBonn, CHLBĐức) về hướng
tiếp cận củaMỹ tại khu vực biểnĐông, vốn “dậy sóng” từ
sựkiệnTQđặtgiànkhoan tráiphép981 tạivùngbiểnHoàng
Sa củaViệt Nam (VN).
Tăngảnhhư ngb ngcách“làmgương”
.
Phóngviên:
Thưaông, chúng tanhận thấyđiềugì trong
chính sách đối ngoại củaMỹ sau bài
phát biểucủaTổng thốngObama tại lễ
tốt nghiệp củaHọc việnQuân sựHoa
Kỳ ởWest Point?
+ThS-nghiêncưusinh
TrươngMinh
HuyVũ:
ÔngObamađưa ra thôngđiệp
vềchínhsáchđốingoạicủaMỹ trongmột
giaiđoạn rấtnhạycảm, khi trật tự thếgiớibắtđầuđượcđưa ra
thảo luậnsaukhủnghoảngSyria;NgasápnhậpCrimeavàhiện
nay làTQ ápđặt chủquyền trái phép tại vùngbiểnHoàngSa
củaVN. Qua các sựkiệnnày, nhiềuýkiếnđánhgiáMỹnhu
nhược và không còn làm chủ thế trận trongmột cục diệnmà
mộtsốcườngquốcđềubịcho làđãđi trái lạivớiphươngchâm
phi bạo lực, tôn trọng luật, thểchếquốc tếvàphầnnàođedọa
lợi ích củaMỹvà cácđồngminh.Tuynhiên, theoquanđiểm
của tôi thìnướcMỹdưới thờiObamađãchọnmộtcáchđikhác
chứkhôngphải chọnmộtmục tiêukhác trong chính sáchđối
ngoại củamình.Nếunhư thờiTổng thống tiềnnhiệmGeorge
Bushưu tiên chiến tranhphủđầu (pre-emptive strike) đểphô
trương sứcmạnh củaMỹ thì ôngObama lại có tâm thế kiềm
chế.Theođó, yếu tố cấu thành sứcmạnhkhông chỉ tập trung
vàoquânsự (mộtbiểuhiệncủasứcmạnhcứng)màngườiMỹ
đanghànhđộng theo triết lýcủa“người làmgương”.
.
“Người làmgương”nênđượchiểunhư thếnào trướcbối
cảnh quan hệ giữa các nước lớn-nhỏ ngày càng phức tạp?
+“Làmgương”đượchiểu theonhiềugócđộ:Môt lakhông
đứng về bên nào trong xung đột, kể cả xung đột giữa các
nước lớn-nhỏ.Điềunày rất quan trọngbởi nó sẽgiúpMỹné
tránh những cuộc đụng độ trực tiếp gây tốn kém, thậm chí
là đánh đổi các giá trị về kinh tế, xã hội màMỹ đang dần
phục hồi. Hai la “làm gương” theo xu thế chung của “thế
giới phẳng” là hòa bình, hợp tác, cùng phát triển. Theo đó,
nếu như trước nay người Mỹ đổ tiền
vàoquânđội, kinh tế…đểcósứcmạnh
thì Obama đang xây dựng nguyên tắc
sử dụng các yếu tố cứng đó.Ví dụ khi
xung đột xảy ra, ưu tiên khi nào dùng
biệnpháphòabình?Khinào trừngphạt
kinh tế?Khinàodùngvũ lực?Từđóáp
dụng luật chơi chung cho thế giới. ÔngObama diễn giải:
“Chúng takhông thể tách rờinhững luật lệmàchúng tađang
áp dụng chomọi người” là ẩn chứa nội hàm đó.
.
Trong bối cảnh TQ đang trỗi dậy, đe dọa vị trí siêu
cường củaMỹ, liệu triết lý “người làm gương” có làmMỹ
yếu đi trước TQ?
+Tôinghĩ làkhông,mà trái lạicòngiúpMỹ tăngảnhhưởng
với thế giới nếu ngườiMỹ “làm gương” theo đúng nguyên
tắcmàObamađãnêu:
Tiênphápchế, hậuquânphạt
.Nghĩa
là dùng pháp luật, tạo luật chơi chung, tạo sự đồng thuận
làm cơ sở cho việc “dụng binh”, nhất là trong trường hợp
anninhMỹ (và đồngminh) bị vũ trangđối phươngđe dọa.
Có thể thấy rằngMỹ vẫn sẽ sử dụng quân đội nhưmột
nguồnsứcmạnhcứngquan trọngđể thểhiệnvai tròcủamột
siêucườngkhiObamanhấnmạnh: “Cáchànhđộnggâyhấn
ởUkraine, biểnĐông hay bất kỳ nơi nào trên thế giới gây
ảnhhưởngđếnđồngminh củaMỹ có thể lôi cuốnquânđội
của chúng ta can dự”. Tuy nhiên, đó chỉ là biện pháp cuối
cùngsaukhimọinỗ lựcvề luậtphápđãkhôngcòn tácdụng.
.
Những giá trị mới trong chính sách đối ngoại theo kiểu
“người làmgương”ở đây là gì, thưaông?
+Thứnhất, ngườiMỹ sẽ tạođược sựđồng thuậnchính trị.
Luật quốc tế là xu thế chung hiện nay, đặc biệt là các nước
nhỏ, trungcường, cácnướcđồngminhcủaMỹđangchuộng.
Khi anhdùng luật chơi chung, người ta sẽyên tâmhơnvà tin
tưởng anhhơn, ngay cả khi có sự chênh lệchvề cán cân sức
mạnh. Thứ hai, đó là cơ sở quan trọng đểMỹ triển khai sức
mạnh cứng, bao gồm kinh tế và quân sựmột cách dễ dàng
hơn.KhiMỹ chơi luật chơi quốc tế, nếuquốcgianàokhông
theo thì cácbiệnpháp trừngphạt sẽdễđượcbiểuquyết hơn.
Thứ ba, uy tín củaMỹ trên cộng đồng quốc tế gia tăng, làm
nền tảng chohợp tác toàndiệnvới cácquốcgiakhác.
CáckhảnăngcandựcủaMỹ biểnĐông
. Thưaông, vậy tại biểnĐôngngườiMỹ sẽvậndụng triết
lý“làmgương” như thế nào?
+Nhìn lại nhiều thập niên qua, Mỹ gần như giữ vai trò
lãnhđạoở châuÁ.Một trongnhữngđiềukiệngiúpMỹgiữ
đượcvai trònày lànhờsự thống trị củahảiquânMỹ trêncác
vùngbiểnTâyTháiBình
Dương, trongđócóbiển
Đông.Tuynhiên, hiện
nay cái khó của người
MỹlàTQđangtậndụng
điểmyếucủaMỹbằng
cách sửdụngyêu sách
lãnh thổ, tạo ra tranh
chấp lãnh thổ - yếu tố
mà xét về nguyên tắc
Mỹphảiđứng trung lập
giữa các nước.
Thếnên,chínhObama
đã chỉ ra rằng: “Nước
Mỹ cũng không thể
giải quyết vấnđềxung
đột ở biển Đông nếu
ThượngviệnMỹkhông
phêchuẩnCôngướcvề
LuậtBiển(UNCLOS)”.
Obamađãvàđang thúcđẩyUNCLOS làm cơ sở luật quốc
tếđể có thểxâydựngmột trật tự chung cho cácnướcxung
đột mà khôngmang tiếng “can dự chuyện nội bộ bất hợp
pháp”.Quanđiểm củaMỹ tại biểnĐông lànhất quyết bảo
vệ tự do hàng hải tại khu vực và trước hết bằng công cụ
pháp lý. Trong bối cảnhmột quốc giamuốn thúc đẩy trật
tự bằng luật thì việc thúc đẩy thông quaUNCLOS phải là
một ưu tiên của chính quyềnObama trong thời gian cầm
quyền còn lại. Đó không những là cơ sở pháp lý, đạo đức
như đã trình bày ở trênmà còn là “vũ khí chiến lược” của
Mỹ tại biểnĐông.
. Nhưng nếu TQ vẫn cứ lấn tới, đe dọa an ninh khu vực
thì sao?
+Về thựcđịa,Mỹ sẽkhôngcó thêmnhiềuhànhđộngcan
thiệpchừngnào tìnhhìnhbiểnĐôngcònchưa leo thangđến
mức xung đột vũ trang. Còn nhớ trường hợp bãi đá ngầm
ScarboroughvớiPhilippines,mộtđồngminhcủaMỹ tạiĐông
NamÁnăm2012.ViệcTQ sửdụngnhững tàucávới chiêu
bài dân sự đã hạn chếMỹ tham gia trực tiếp bảo vệ lợi ích
choPhilippines.Nhưngnhìnkỹvấnđề, cáiMỹmuốnđứng
trên lợi íchcủanướchọ làmột khuvựcbiểnĐônghòabình
và ổnđịnhđược quản lýbằng luật phápquốc tế chứkhông
ưu tiên hỗ trợ hay ủng hộ nước nào (dù có là đồngminh)
bằng các biệnphápquân sự.
NếuTQcónhững tácđộng tiêucựcđến tựdohànghải của
khu vực -một trong nhữngưu tiên củaMỹ thìWashington
sẽ phản ứng để chống lại. Và có thể thấy những phản ứng
này sauvụgiànkhoan981qua tuyênbố của cácquan chức
Mỹ từ Phó Tổng thống Joe Biden đến Ngoại trưởng John
Kerry vàmới nhất là phát biểu củaBộ trưởngQuốc phòng
Mỹ ChuckHagel cáo buộc TQ có các hành động gâymất
ổnđịnhởbiểnĐông tạiĐối thoại Shangri-La.
.TrongbốicảnhUNCLOSchưa
đượcMỹ thôngqua,nếuTQvẫn
gây hấnnhưng khôngđẩy lên
thànhxungđộtởbiểnĐôngmà
chỉ “gặmnhấm” từngngày,Mỹ
sẽcóchiến lượchànhđộnggì?
+Theoquanđiểm cá nhân,
cácgiải phápquân sựvẫn khả
thitheohướngMỹsẽkhôngđối
đầu trực tiếp với TQnhưng sẽ
thôngquahệthốngđồngminh
củamình, đặcbiệt làhai nước
Nhật và Philippines. Mỹ sẽgiữ
vaitròhậuphương. Mỹcũngcó
thể sẽ triển khai hợp tác quân
sự với các nước để giải quyết
mối đedọavềanninh.
ViệcTQđặt
giànkhoan
vàsửdụng
nhiều tàu
trongđócó
cả tàuquân
sựđểbảovệ
sựxâmphạm
củamình
đanggây ra
nhiêunguy
cơbấtổn,ảnh
hưởngđến tự
dohànghải
ởbiểnĐông.
Ảnh:SB
“SứcmạnhMỹ”khôngphảichỉlàphépsosánh“aicóquânsựmạnh
hơnai”.DướithờiTổngthốngObama,đólàsựkếthợpvớinhiềuhình
thứcmàngoạigiaovàpháplýlàưutiêntrênhết.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook