147 - page 14

14
thứsáu
6-6-2014
TẤNTÀI
N
hững con tàu do ông đóng đang xuôi ngược đánh
bắt trênkhắp các vùngbiểnHoàngSa-TrườngSa,
góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng
củaTổquốc.Mỗi con tàuvượt sóng ra khơi lạimang theo
bao niềm hân hoan, hy vọng của người thợ hơn 40 năm
gắn bó với nghề.
Bí quyết gia truyền
Sinh ra tronggiađìnhcó truyền thốngnhiềuđời làmnghề
đóng tàu ở làngĐiệnAn (Điện Bàn, QuảngNam), từ nhỏ
ôngKhoanđãcắp thước,mực theocha làôngLêHát đi học
nghềđóng tàu thuêkhắpcáccảng từThuậnAn (ThừaThiên-
Huế) đếnHộiAn (QuảngNam). “Trước năm 1975, cha và
ông nội tôi là hai thợ đóng tàu có tiếng ởmiềnTrung. Qua
nhiều năm bôn ba, ông về làm thợ chính ở cảng đóng, sửa
tàu Cồn Khoai (nay thuộc phườngAn Hải Tây, quận Sơn
Trà)”.ÔngKhoannói tiếp, hồi đóchỉmới đóngcác loại tàu
nhỏ, đánh bắt gần bờ, từ năm 1982 trở lại đâymới bắt đầu
đóng tàu lớn vươn khơi xa. Những kinh nghiệm, bí quyết
đóng tàu tích lũyqua nhiềunămđược hai người truyền thụ
lại choôngKhoan.
“Nghề đóng tàu rất khó học, người thợ phải tựmàymò
tìmhiểuvà thựchành thuần thụccác thao tác.Ngàymớivào
nghề chỉ được làm các việc lặt vặt như đóng chốt, khoan,
cưa xẻ… sau đómới làm những khâu khó
hơn” - ông tâm sự. Hầuhết con tàu đi biển
của ngư dân được đóng theo tư duy thiết
kế của người thợ chứ không có bất kỳmột
bản vẽ kỹ thuật nào. “Khách hàng chỉ đưa
ra các yêu cầu như chiều cao, chiều dài,
diện tích các khoang…Cònmẫumã, chất
lượng, thiết kế đều domột tay thợ cả đảm
nhận.Dođómỗi con tàu lại cómột thiết kế
riêng,khácbiệt từcabinđếnmũighe.Chính
nó tạo ra sự khác biệt về “đẳng cấp” trong
nghề đóng tàu”. Các loại gỗ dùng để đóng
tàubiểngồmkiềngkiềng, lim, sò. Saunày,
khi các loại gỗ trêndầncạnkiệt, cánhđóng
tàuphải chuyển sangdùngcác loại gỗkhác
với chất lượng kém hơn như sao, sến, bô
bô…Các loại gỗnày cũngphải nhậpkhẩu
từLào hoặc Indonesia về.
Ông Khoan chia sẻ, nghề đóng tàu có
nhữngbí quyết gia truyền riêngmà không
phải ai cũng được học. Gia đình có năm người con nhưng
ôngKhoan chỉ chọn rahai cậu con trai làLêThanhQuang
và Lê ThanhVân để truyền nghề. “Không phải mình nhỏ
nhen, không truyền nghề cho người ngoài mà quy định
này có từ đời cha, đời ông. Muốn giữ được nghề thì phải
tuân thủ. Để đóng được những con tàu lớn, đẹp và bền thì
người thợ phải có tính kiên trì, tỉ mỉ. Không phải ai học
nghề cũng trở thành thợ giỏi mà cần có cái duyên”. Giữa
cái nắng như đổ lửa củamiềnTrung những ngày tháng 6,
ôngKhoancẩn thậnchỉ choanhQuangvàVân từng“ngón
nghề độc” trong kỹ thuật đóng tàu biển. Những tấm gỗ
được bào phẳng lỳ, uốn cong tạo thành khung sườn cho
một chiếc tàu cámới.
Xót xanhìn tàubị đâmhỏng
Ít ai biết rằng, ông là người đã đóng chiếc tàumang số
hiệu ĐNa-90152 vừa bị tàu Trung Quốc (TQ) đâm chìm
trên vùng biển Hoàng Sa. Ngay khi nghe tin dữ, ông đã
khôngkìmnổi bức xúc. 12năm trước, chính tayông cùng
nhóm bạn thợ đã làm việc ngày đêm để đóng con tàu này.
Tâmhuyết baonămcùngkỹ thuật đóng tàugia truyềnđược
dồn vào từng chi tiết, đường nét trên con tàu. “Hồi đó, nó
làmột trongnhững tàu cá lớnnhất nhìĐàNẵng, đủ sức ra
HoàngSa rồi xuốngTrườngSa. Ngày hạ thủy, anh em rất
tựhào.Cứnghĩ con tàu sẽ tunghoành trênbiển, ai ngờ…”.
Nhìn những vết đâm thủng trên thân tàu, ôngKhoan chua
xót nói: Con tàu bị đâm bởi một lực rất mạnh. Toàn bộ
phần thân tàubị rạnnứt, các khớpnối bị bongốc. Loại gỗ
đóng tàuĐNa-90152 cũng là hai loại gỗ quý nhất hồi đó
gồm lim và kiềng kiềng được gia cố vững chãi. Nó có thể
chịu đựng lực va chạm lớn hơn các loại gỗ thông thường
khác. Nhưng với một cú đâm trực diện khiến lớp gỗ dày
bộc bên ngoài cũng bị xuyên thủng.
“Hầu hết chi tiết trên tàu đều được làm chủ yếu bằng
dụng cụ thô sơ như đục, khoan tay, cưa, bào… nên rất
chắc chắn. Tôi cùng nhóm thợ gần 10 người phải làm cật
lực trong bốn thángmới hoàn thiện. Sau khi kiểm tra kỹ
lưỡng, bảođảm an toàn chất lượngmới chohạ thủy”.Ông
cho biết thêm, nếu con tàu không bị đâm hỏng thì có thể
sử dụng được thêm 10 năm nữa. “Tiếc là con tàu bị đâm
chìm, không thể khôi phục được nữa. Nếu cố gắng sửa
chữa, gia cố lại cũng chỉ dùng đi đánh bắt gần bờ, không
chịu nổi sóng lớn. Tôi nghĩ nên giữ lại con tàu, trưng bày
ở viện bảo tàng để tố cáo hành vi vô nhân đạo củaTQ”.
Sẽ tiếp tụcđóng tàu lớn
Nói về những dự định sắp tới, ông cho biết sẽ tiếp tục
đóng những con tàu lớn cho ngư dân vươn khơi, bám
biển. Cơ sở của ông là một trong những thành viên chủ
chốt củaHTXTrục vớt, đóng sửa tàu thuyềnBắcMỹAn.
“Trongkhi chúng ta chưa đủkinhphí để đóngnhững con
tàu sắt trị giá hàng tỉ đồng thì vẫn cần đến những tàu gỗ
chắc chắn, bền vững
để ngư dân bám biển. Còn về lâu
dài thì tàu sắt sẽmang lại lợi ích kinh tế lớn hơn, an toàn
hơn”. Thời gian qua ông đã đóng và hạ thủy hàng chục
tàu cá công suất lớn, được liệt vào dạng “cómáumặt” ở
ngư trường Hoàng Sa. Khách hàng của ông trải khắp từ
QuảngTrị đếnQuảngNam.
Trong năm 2011, ông đã hoàn thành bốn chiếc tàumới
cho ngư dân CửaViệt (Quảng Trị). “Ngoài con tàu ĐNa-
90152, tôi cònđóngchoôngTrầnVănVốn tàuĐNa-90508
công suất gần 800 CV, hạ thủy hồi năm 2013. Chính tàu
nàyđã kịp thời cómặt và cứunạn cho các thuyềnviên trên
tàuĐNa-90152 bị chìm”. ÔngKhoan cho biết do giá nhân
công tăng cao, các loại gỗ tốt để đóng tàu
biển trởnênkhanhiếmkhiếnnghềđóng tàu
gặp nhiều khó khăn. “Để đóngmột chiếc
tàumới phải bỏ ra cả tỉ đồng nhưng lời lãi
khôngđượcbaonhiêu.Nếu làmdối thì trái
với lương tâm nghề, còn làm đàng hoàng
thì chỉ có lỗ. Nhiều cơ sở chuyển hẳn sang
lĩnhvực sửachữa tàubiểnchứkhôngđóng
mới”.Tuynhiên, ôngKhoankhẳngđịnh sẽ
tiếp tục đóng những chiếc tàu lớn để giữ
nghề của cha ông truyền lại.
Những ngày qua, cơ sở của ôngKhoan
liên tiếp đón nhận nhiều tàu cá từHoàng
Sa về sửa chữa, gia cố.Hầuhết tàunàyđi
đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa-Trường
Sa bị tàuTQ ngăn chặn, tấn công gây hư
hỏng. Ông đã huy động 100% nhân lực,
trang thiết bị, vật liệu củaxưởng tập trung
sửachữachocác tàukịp rakhơi bámbiển,
bảo vệ chủ quyền. Trênmỗi con tàu, ông
đều chú ý gia cố chắc chắn phần vỏ, mũi
để nâng cao khả năng chịu va đập. “Từ ngày TQ kéo
giàn khoan xuống xâm phạm vùng biển, ngư dân bị truy
đuổi, đánh đập, tịch thu ngư lưới cụ nên hầu hết chuyến
biển đều phải bù lỗ”. Biết vậy nên hầu hết tàu thuyền
của ngư dân vào sửa, ông sẵn sàng sửa giúp, chỉ lấy tiền
công chiếu lệ.
s
Ngườiđóngtàu
điHoàngSa
ÔnglàLêKhoan(ngụphườngNạiHiênĐông,quậnSơnTrà,Đà
Nẵng),ngườiđãđóngchiếctàuĐNa-90152vừabịTrungQuốc
đâmchìmtrênbiểnHoàngSahôm26-5.
ÔngKhoan
trực tiếpđóng,
sửanhững
con tàuvề từ
HoàngSa.
Ảnh:TT
Phong su-Chuyen de
“Làmnghềđóngtàu
khôngaimuốnsảnphẩm
củamìnhvàoviệnbảotàng
màphảicùngngưdân
vươnracácvùngbiển lớn.
Nhưngcầnphải làmgìđó
đểmọingườihiểurằng:
NgưdânmiềnTrung
đangbịTQchènép,
tấncôngtrênchínhvùng
biểnchủquyềncủamình
vàcontàuĐNa-90152 là
bằngchứngrõràngnhất”-
ôngKhoanchiasẻ.
Con tàu
ĐNa-90152vẫn
nằm trênđà
ởxưởngđóng
tàuBắcMỹAn
(quậnSơnTrà,
ĐàNẵng) chờ
quyếtđịnhcó
vàobảo tàng
haykhông.
Ảnh:TT
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook