171 - page 6

6
thứhai
30-6-2014
Phong su-Chuyen de
Đókhôngphảilàmộtcâuchuyệncổtích,câuchuyệnấy
đãdiễnraởđảoCùLaoChàm(HộiAn,QuảngNam)vànó
đangđượcviếttớiđoạnkết,khimàcáinghềđặcbiệtnày
dầnbịlãngquên.
Đanvõngngôđồng
ngóngch ngđibiển
LÊPHI
Đ
ếnCùLaoChàmhômnaymọi người khôngchỉ để
được lặnngắm sanhô, bắt cá, được tắmnướcgiếng
cổ có từ hàng trăm năm trước. Cù LaoChàm còn
cuốn hútmọi người bằng câu chuyện vê những ngườimẹ,
người vợmột thời hằng ngày ôm con đan võng ngô đồng
ngóng chờ chồng biền biệt từ biểnĐông trở về.
Biết đanvõng trướckhi biết yêu
Cácgià làngsống trênđảonàychobiết từrấtxaxưakhoảng
thếkỷ thứ7-10,CùLaoChàmđã lànơiqua lạicủagiới thương
giaquốc tế.Từ thếkỷ17,nhữngcưdânđầu tiêndùng thuyền
gỗ, thuyền trevượt sóngkhai hoang sinh sống trênđảo.Hầu
hết họ là những cư dân can trường. Những cư dân đầu tiên
nàynhanhchóng lậpấp, dựng làngvàhình thànhnênxãđảo
ngàynay.Nơi tiền tiêuđầusóngngọngiócủaxứQuảngNam.
CụSáuLong,một cưdân lâunăm trênđảokê: “Saumột
thời gian sinh sống, tổ tiên chúng tôi đã khai sinh ra loại
võngđược làm từ câyngôđồng.Một loài cây rắn rỏi, sống
sâu trong rừng trên đảo, thường xuyên chống chịu với bão
tố. Cây ngô đồng rắn rỏi như thân hình của những ngư dân
trênđảo chúng tôi vậy”.
TheocụSáuLong,nghềđanvõngngôđồng lànghề truyền
thống trên đảo này. Trước đây nhà nào cũng đan. Phụ nữ,
congái biết đanvõng trướckhi biết rungđộngyêu thương.
Thiếu nữ trước lúc về làm dâu phải đanmột vài chiếc làm
quàbiếu chamẹ chồng.Cònđànông trênđảo, dao lận lưng
hông, chân trầnđạp rừngmàđi tìmcâyngôđồng trong thời
gian rảnh rỗi. Thân cây ngô đồng chất đầy nhà để đếnmùa
đi biển, vợở nhà ngồi dệt võng ngóng chồng.
“Trai tráng vào rừng phải lựa những thân cây không quá
to nhưng không quá bé, đập dập rồi lột vỏ vác về.Mỗi lần
đi chặt ngôđồngchân tay tóemáu, trầy trụa.Máu trai tráng
hòa lẫn thân vỏ ngô đồng. Khổ cực là vậy nhưng đómới
chỉ là công đoạn đầu” - cụSáuLong đưa bàn tay chai sờn,
mómmémnói.
TrênđảoCùLaoChàmnày ítngười
sống thọnhưcụNguyễnThịMôn (94
tuổi). Mọi người bảo chính nhờ cái
nghề đanvõngngôđồngmà cụMôn
trường thọ.CụMôncũngchính là“báu
vật” trong câu chuyện đan võng ngô
đồngmàngười dânnơi xãđảohoang
vắngnày tựhào. 13-14 tuổi, cụMôn
đã theomẹhọcnhữngbàihọcđầu tiênvềnghềđanvõngngô
đồng. Từ đó đến nay cụ đan võng ngô đồng đã ngót nghét
tròn 80 năm, vượt qua các biến thiên của lịch sử.
“Thanhniên trai trángđibiển.Phụnữởnhàômconngóng
chồng thì ngồi đan võng ngô đồng. Mệ biết cái nghề ni từ
thời thiếu nữ. Lúc đó võng ngô đồng phát triển lắm. Đan
võngxong thì theo thuyềnđemvàođất liềnbán.Bánmột cái
võngđonggạoăncả tháng.Võngnhưđặc sảnvậy.Nónuôi
đượcmộtđànconcủamệ lớnkhôn” -mệMônminhmẫnnói.
TheomệMôn, cónhững thời điểmvõngngôđồng làm ra
baonhiêu làvào chợHộiAnbánhết bấynhiêu.Cứmỗi lần
vàođất liền làngười taùa tới hàngvõngcủamệ.Nhưnggiờ
đâynghềđanvõngdầnmaimột.Thiếunữ trênđảochẳngcòn
ai thích thúhọcnghề.Chẳng cònnhữngngười vợbế con ra
bếnngồi đanvõnghát àơi ru con chờ chồngđi đánh cá về.
B nnghệnhân còn sót lại
CùLaoChàm hiện giờ chỉ còn đúng bốn người biết đan
võngngôđồng làmệMôn,mệNguyễnThịBỡ (75 tuổi),mệ
NguyễnThị Quỳ (73 tuổi),mệLêThị Kề (76 tuổi). Đây là
bốnnghệnhâncònsót lạicủaCùLaoChàm.Người làmnghề
ít nhất cũng 50 năm và lâu nhất là 80 năm. Vì vậy cứmỗi
lầncódukhách tới thămđảo, cácmệ lại códịpbiểudiễnđể
hồi tưởngmột thờihoàngkimxavắng.Nhưngbiểudiễnmãi
màkhôngcóngườiđể truyềnnghềcácmệ lạibuồnnẫu ruột.
“Bọn trẻ chẳng thèm theo cái nghề ni nữa. Bảo bọn nó
học, chúng lại bảo làm cái nghề ni chi cho cực. Cực chẳng
đãmới làmchứ thời ni ai cònnằmvõngngôđồng.Quêmùa
quá” - mệ NguyễnThị Quỳ bùi ngùi. Mệ Quỳ cho biết có
một điều kỳ lạ làmỗi lần du khách tới đảo thì đều tìm tới
muavõngngôđồng.Nhiềungườimuavõngvềnằmmột lần
thíchquá lại gọi rađảođặt hàng tiếpđểbiếungười thân.Có
lẽ vì “quêmùa quá” nênđâm ra khách hàngmến.
MệLêThịKề lạikể từngcôngđoạn làmvõng.Banđầu lên
núi chặt câyngôđồng, đậpdậpchỉ trừ lại vỏcây.Chọnphần
vỏ tốt nhất rồi đemngâmdưới suối nửa thángmới đem lên.
Vỏcâyngôđồngsaukhiđượcngâmnướcphơikhô thì trắng
toát vàbềnđếnkỳ lạ. Sợi vỏ câyngôđồng cònbềndai hơn
dây cước đánh cá của ngưdân.Một cái võng câyngôđồng
ít nhất cũngdùngđược20năm.Võngnằmvừamát vừaêm.
Rồi từ sợi cây ngô đồng ấy, qua đôi bàn tay của cácmệ
hình hài chiếc võng dần hiện ra. Khó nhất là đan định hình
chođượcđầu con chằng (từđây se ra cácmối đểđan thành
một chiếc võng). Đan sai dù một con chằng hay đan hơi
lỏng, hơi chặt thì đều thất bại.Lúcđó sẽchẳng ramột chiếc
võngngôđồngmà thànhmớ tơvò rối rắm. “Khôngphải ai
cũng biết đan đầu con chằng này. Phải học rất lâumới biết
làm.Phải làmnhiều thìmới thànhquen.Làm lâunămnhưng
nếu không làmmột thời gian thì lại phải đi học lại mới có
thể làm được. Đó là công đoạnkhó nhất” -mệKề bậtmí.
Tâm tưgửi vào từng sợi ngôđồng
MệKề bảo để hoàn thànhmột chiếc võng ngô đồngmệ
phải đan liên tụcmột tháng trời.Cókhi phải chongđènđan
suốt đêm.Bốnđếnnămbóvỏngôđồng thìmới cho rađược
một cái võng. Trước đây cây ngô đồng thì chồng con lên
núi chặt đem về nhưng giờ phải ra chợmua. Đan cực khổ
là vậy, tiềnmua vỏ hết 200.000 đồng nhưng cácmệ cũng
chỉ bán khoảng 2 triệu đến 2,2 triệu đồng/chiếc võng. Du
kháchHàNội,TP.HCMhaynhữngôngbàTâyđều rất thích
và thườngmuavõngcủacácmệ.Khách thấy thương lại cho
thêm tiềnđể cácmệ ăn trầu.
“Trừ ngược trừ xuôi, công sức cả tháng khi bán cũng
chẳng còn được bao nhiêu. Nhưng nghề thấm vào trong
máu, không làm lại ngứa ngáyđôi tay.Nhữnghômđauốm
nằm viện, tay nhớ nghề cứ thế mà tỉ mẩn se, vuốt, xoắn
theoquán tính. Sựcnhớ lại trong taychẳngcó sợi ngôđồng
nào” -mệKề bộc bạch.
Mệ Nguyễn Thị Bỡ lại cho biết ngoài yêu nghề thì đây
cũng làmộtcôngviệckiếm thêm thunhậpphụgiúpconcháu.
“Mệgià rồi, đáng lýnghỉngơi, hằng thángconcháuchucấp.
Nhưng tụi nó nghèo khó, đi biển kiếm cơm biền biệt lấy gì
lo chomệ. Nhưng giờ đôi taymệ còn làm được, vừa chăm
cháu vừa đan võng ngô đồng kiếm thêmmỗi tháng ít đồng
phụ con. Có thêmđồngbạc ănmiếng trầu cái bánh, đỡphải
làmphiềndâu con” -mệBỡbỏmbẻmnhai trầu.
MệBỡ tâm sự cũng có hômmệ thức suốt đêm đan võng
ngô đồng. Khi chưa có đèn pin, đèn
ắcquy thì chong đèn dầu ra bên hiên
nhàđan,đểconcháungủsángmai lại
theobạn thuyền rakhơi. “Nhiềuhôm
nhập tâm,mệđanquên thờigian.Con
cháungủdậybắtvàonằmngủ, chúng
còn la saomẹkhôngchịugiữgìn sức
khỏe” -mệBỡ chia sẻ.
HỏimệBỡcóýđịnhbỏnghềđể tĩnhdưỡng tuổigiàkhông,
Mệ xua taybảo: “Khi nào chết thì bỏ. Còn thở thì còn làm.
Vì chính cái nghề nàyđã giúpmệ cónghị lựcmà sống.Mệ
sinh támđứacon,mấtnămcònba.Nhờ trút tâm tưvàovõng
ngô đồngmàmệ vượt qua thử thách cuộc đời”.
GiờđâyđảoCùLaoChàmnườmnượpkháchđến.Cácmệ
không còn phải ngồi đan võng ngóng chồng trở về từ biển
nhưxưanữa.Chiếcvõngngôđồngcủacácmệgiờđâycũng
to lớnhơnđể phùhợpvới nhữngvị kháchTây. Nhưngđau
đáu củamệMôn,mệBỡ,mệKề,mệQuỳ làgiờđâykhông
còn ai nối nghề.
Giờđâynghềđanvõngngôđồngđangdần
maimột.Thiếunữtrênđảochẳngcònai
thíchthúhọcnghề.Chẳngcònnhữngngười
vợbếconrabếnng iđanvõnghátàơiru
conchờch ngđiđánhcávề.
MệNguyễnThịQuỳ
(73 tuổi)đang tỉmẩnđan
võngngôđồng -mộtcông
việcgắn liền từ thời thiếu
nữđếnnay.Ảnh:LÊPHI
MệLêThịKề (76 tuổi)
chămchú từngđường
đan.côngviệcnàygiúp
mệcó thêm thunhập,
giảmđigánhnặngcho
concháu.Ảnh:LÊPHI
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook