241 - page 13

13
thứhai
8-9-2014
Doi song xa hoi
Họđãnói
NGUYỄNTÝ -
THUẬNKHANH
C
hiều 7-9, nhằm ngày
14-8 âm lịch, không
khí đón tếtTrung thu
rộnràngkhắpnơi trong thành
phố.TạiquáncơmNụCười2
nằmkhuất sâu trongconhẻm
46/22 Nguyễn Ngọc Nhựt
(phườngTânQuý, quậnTân
Phú,TP.HCM),chúng tôi thấy
nhiềuđứa trẻđang tấtbật làm
lồngđèn.
Đượchọc, đượcăn
vàđược thưởng
Mặcchocơnmưa, từ5giờ
chiều,cácemhọcsinhcủa lớp
học tình thương đều đặn đến
sớmđể ăn suất cơm tốimiễn
phí.Mỗiem tự lấy thứcăn,ăn
xong tự rửachénbát.Emnào
nhỏcóem lớn rửaphụ.Xong
xuôiđâuđócácemtựlàmlồng
đènchuẩnbịđóntếtTrungthu.
Hầu hết các em đến đây học
đềuthuộcdiệnhộnghèo,không
cónhàcửaổnđịnh, đa sốcha
mẹđềuởnhà thuê.
EmĐặngThịQuỳnhNhư,
chín tuổi,ởnhà trọ trênđường
TânHương,quậnTânPhú,đang
loayhoayvới chiếc lồngđèn
ngôi sao. Emchobiết donhà
nghèo nên chưa được đi học
baogiờ. “Vậy ai nói cho con
biếtmàđếnđây?” -chúng tôi
hỏi. “Conngàynàocũngvào
đây ăn cơm.Một hôm có cô
giáo hỏi con có thích đi học
không,connóithíchnhưngnhà
conkhôngcó tiền.Cônóihọc
không tốn tiền,đượccấpsách
vở.Vậy là convề nhà nói lại
với chamẹ. Chamẹ con vui
lắmvàđãxinchoconđi học.
Giờ con đã biết viết tên cha
mẹvàconrồi,vui lắmchúà!”.
Ngồi cạnh là emNguyễn
VănÚt, tuyđã13 tuổi nhưng
mớibắtđầuhọc lớp1.Emcho
biết:“Trướcđócháuhọc lớp4
nhưngchamẹkhôngcótiềnnên
nghỉhọc,giờnghỉ lâuquánên
cháuquênchữmất tiêu rồi”.
“Gieochữ”ở
quáncơmnụcười
Nhìncácemcặmcụibênnhữngchiếclồngđèn,lòngchúngtôicũngthấy
rộnràngtheocácem.
Em đọc báo biết có quán
cơm thiện nguyện dành cho
người nghèo lại mở lớp tình
thương cho các em thiếunhi.
Emmuốnđượcphụcvụvàsắp
tớisẽdànhnhiềuthờigiandạy
chữchocácem.
Sinhviên
NGUYỄNNGỌCPHÚ
,
TrườngĐHCôngnghệ thựcphẩm
Để kích thích sựđammêmôn lịch sử, bàPhanThị Châu
đãmua sách lịch sửbằng tranhvềđểcácemđọcvàkể lại.
Bà khuyến khích các em kểđược 10 câu chuyện trở lên sẽ
được tặngmột bộđồđồngphục võ. Emnào kể ít hơn thì
được thưởnghai hộp sữa. Các em rất thích thúnên tranh
nhaukểchuyện rất sôi nổi, hàohứng.
Ngoài cửa lớp, chúng tôi
thấy cómột phụ huynh vừa
chở hai con tới trên chiếc xe
đạp.ĐólàanhLýQuốcPhòng,
cóhai con là cháuLýHoàng
KimChâu (tám tuổi) và Tất
HoàngPhiHổ(nămtuổi),hiện
ở trọ tại ấp1, xãVĩnhLộcA,
huyệnBìnhChánh.AnhPhòng
tâmsự:“Vui lắmcácanhà, tôi
làmnghềđạpxích lô, vợbán
vésố.Nhànghèo lạiởxahơn
20 cây số, nhờ ăn cơmởđây
mớibiết có lớphọcnêndùcó
xamấy tôi vẫn cố gắng đạp
xe đạp hơnmột giờ đồng hồ
chởconđếnđâyhọc.Nhờcó
lớp học tình thương nàymà
con tôiđượchọc, bắtđầubiết
chữ.Vui lắm!”.
Mộtkèmmột
Lớphọctìnhthươngtạiquán
cơmNụ Cười 2 do bà Phan
ThịChâu (nguyên lànhàbáo
QuỳnhĐông),chủquánkiêm
chủ nhiệm và kiêm luôn…
giáo viên. Bà Châu cho biết
bàmở lớphọc tình thươngvà
đãkhai giảngđượchai tháng
với25họcsinh từvỡ lòngđến
lớp 8. Ngoài bàChâu còn có
hai giáo viên nữ và một số
sinh viên thiện nguyện cùng
một thầydạyvõ.
ChịBùiThanhTâm, thưký
củaquánvà lớphọcNụCười
2,chobiết:“Họctròcủachúng
tôi chủyếu là trẻemnghèoở
quậnTânPhú, có lẽvì những
quận, huyện khác đường xa
các em không đến được. Tất
cảdụngcụhọc tập từ tập, vở,
bút,giấy…đềuđượccấpphát”.
“Lớphọcxuấtpháttừýtưởng
củachịChâuvàướcnguyệncủa
nhiềubạnsinhviênmuốngóp
phầngiúpđỡcácem.Lớphọc
có bảy, tám giáo viên nhưng
phảimột kèmmột vì hầuhết
cácemđềuchưađến trường”
- chịTâmchobiết.Chúng tôi
quansát lớphọc, thấycóemở
độtuổi15,16nhưnghoàntoàn
mùchữ.“ChịChâukhôngkìm
lòngđượcđã tựnguyệnđứng
lớp.Ngoài ra còn cóhai giáo
viên khác tranh thủ thời gian
đếndạyvàcácbạn sinhviên.
Đặcbiệt có thầyNguyễnTấn
Thành,giáoviênTrườngĐoàn
ThịĐiểm, quậnTânPhú, sau
khidạyở trườngxongđã tích
cựcchạyvềđây thamgiadạy
võchocácem” -chịTâmcho
biết thêm.
Mọitrẻemphải
đượctiếpcậnvới
giáodục
Mặc dùngànhGD&ĐTđã có nhiều nỗ lực
nhưng thực tế số trẻ emkhông được đến trường
không phải là ít, nhất là trẻ em thuộc đối tượng
nghèo thành thị, trẻ emvùng sâu, vùng xa, trẻ em
dân tộc.
Nguyênnhândẫn đến tình trạng trẻ em không
được đến trường chủ yếu là do các em có hoàn
cảnhkinh tế gia đìnhđặc biệt khókhăn, nhiềunhà
ởxa trườngđiều kiệnđi lại khókhăn, nhất là số
trẻ emở các xã vùng sâu, vùngxa, trẻ emdân tộc.
Mặt khác, điềukiện và chất lượng giảngdạy, học
tập cònhạn chế ởmột số trườngở các xã vùng sâu,
vùng xa ảnhhưởng đến chất lượnghọc tập của các
em dẫnđến tình trạng các em chánhọc, bỏhọc.
Giáo dục có vai tròhết sức to lớn trongviệc
tạo ra nhân cách, kỹnăng sống, dạy chữ, dạy làm
người cho các em.Mọi trẻ emphải được tiếp cận
với giáo dục từ ngày chúngđược sinh ra cho tới
ngày các em trưởng thành bắt đầu làm việc. Trẻ
không đến trường sẽ để lại cho đất nước những
thanh thiếuniên thiếunhân cách, đạođức, ý chí và
trí tuệ, khôngđápứngđược yêu cầuphát triểnđất
nước.
Học phí làmột trong các nguyên nhân khiến
nhiều trẻ emkhông được đến trường. Để đưa trẻ
em đến trườngđônghơn, trong thời gian tới cần
vận động các nguồn tài trợ và tạomọi điềukiện tốt
nhất để các emđược đến trườngnhư tổ chức cấp
phát học bổng, sách giáokhoa, tậpvở, hỗ trợhọc
sinh cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn; chỉ đạo các
trường tăng cường công tác phụ đạo cho học sinh
có học lực yếukém; kết hợpvới chínhquyềnđịa
phương, đại diện chamẹ học sinh, các banngành
có liên quan thường xuyên theodõi và kịp thời vận
động đối tượng học sinh bỏ học trở lại trường.
Cóýkiến cho rằngdo ngân sách cònhạn chế
nên phải vận độngphụhuynhđónggóp. Theo tôi,
ngân sáchđầu tư cho giáodục nhiều chứkhông ít.
20% là con sốđược côngbố trong tổngngân sách
nhà nước chi cho giáodục hằng năm, song thiếu
bàn tay chỉ đạo, thiếuminhbạch nênnguồn lực bị
phân tán, lãngphí. Ngoài ra thayvì vậnđộng phụ
huynh đónggóp theo kiểubìnhquânnhưnhiều nơi
đang làmkhiến tình trạngbất công trong giáo dục
gia tăng, nên có chủ trương khuyến khíchngười
dân gửi tiền chogiáodục như gửi tiết kiệmngân
hàng, Nhà nước đảmbảo an toàn cho đồng tiền của
họ. Từ nguồnđóng gópnàyNhà nước sẽ đầu tư
cho giáodục.
(PL)- Sáng 7-9, Chi hội Giáo viên ngành trang điểm
thẩmmỹ (Hội Dạy nghề TP.HCM) đã công bố chương
trình “Đám cưới vì cộng đồng 2014” với chủ đề “Đám
cưới Kết nối tin yêu -Vẹn tròn hạnh phúc”. Ban tổ chức
chobiết đây là hoạt độnghướngđến cộngđồng, đặc biệt
là những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh
khó khăn, công nhân lao động có thu nhập thấp.
Theo đó, chương trình sẽ tổ chức lễ cưới tập thể và
hỗ trợ các chi phí như trang điểm, chụp ảnh cưới, áo
cưới... cho20 cặpuyênương. Lễ cưới được tổ chức ngày
19-9.Nhàhàng tiệc cướiMiMi Palace (quậnBìnhThạnh,
TP.HCM) là nơi tổ chức lễ cưới cho các cặp đôi. Doanh
nghiệp tư nhânKinh doanh vàngTânCửuLong tặng 20
nhẫn cưới cho cô dâu chú rể.
AnhNguyễnVănDũngvà chịTrầnThịTuyếtNga (quê
ĐồngTháp), đại diện các cặp uyênương, bộc bạch: “Vợ
chồng tôi đã ăn ở với nhau 10 năm nay, đã có hai mặt
con nhưng do cuộc sống chật vật nên chưa thể làm đám
cưới. Nay chương trình hướng đến những người kém
maymắn, tôi và bà xã cảm thấy rất hạnh phúc khi tham
dự lễ cưới với những người cùng cảnh ngộ”.
PHONGĐIỀN
Lễcướitậpthểchongườikhuyếttật,hoàncảnhkhókhăn
Đơnvị tài
trợnhẫn
cưới
đang lấy
sốđođể
làmnhẫn
cưới cho
cácđôi
uyên
ương.
Ảnh:
P.ĐIỀN
TếtTrungthuchotrẻ
khókhăn
(PL)- Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnhThừaThiên-Huế tối
6-9 đã tổ chức chương trìnhđêmhội trăng rằm cho
1.000 trẻ emkhuyết tật,mồ côi, có hoàn cảnhđặc
biệt khókhăn, bị nhiễm chất độc da cam trên toàn
tỉnh. Cũng tại đây, ban tổ chức đã trao30 suất học
bổng trị giá 70 triệuđồng cho trẻ embị nhiễm chất
độc da cam, 867phần quà trị giá hơn100 triệu đồng
cho các em thamdự chương trình.
V.LONG
PGS-TS
PHƯƠNGNGỌCTHẠCH
,
Chủ tịchHội Khoa học kinh tế vàquản lýTP.HCM
Tròvàthầycô lớptìnhthươngNụCười2.Ảnh:THUẬNKHANH
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook