257 - page 14

14
thứTƯ
24-9-2014
Phong su-Chuyen de
SauvụkhủnghoảngcontintạiManila, lực lượngphản
ứngkhủnghoảngcủaPhilippinesđãđược thành lậpvới
quân số 150 người. Ngoài ra, rút kinhnghiệm từphản
ứng chậm chạp của chính quyềnTPManila, Quốc hội
quyết địnhmọi tìnhhuống khủnghoảng có con tin là
ngườinướcngoàiđềuđượcỦybanQuản lýKhủnghoảng
QuốcgiaPhilippineschịu tráchnhiệmxử lý.Tổng thống
BenignoAquino III đãđưa ramột loạt chính sáchvàcác
vănbảnhướngdẫnđể cải cáchphương thứcgiải thoát
con tincủanướcnày.
BẢODUY -TRUNGNHÂN
N
gày 23-8-2010, thay vì hồi hộp theo dõi đại diện
nướcmìnhbước vàovòng chungkết cuộc thiHoa
hậu Hoàn vũ, người dân Philippines phải nín thở
theodõi diễnbiến cuộc baovâygiải cứu25 con tin tại thủ
đôManila. Cuộc thương thuyết và đột kích giải thoát con
tinđã thất bại ê chề. Saunhữngmànđấu súngkịch liệt, kẻ
thủ ácđãbắn chết tám con tin trướckhi bị cảnh sát hạgục.
Chiếcxebuýt địnhmệnh
Đáng lẽ cuộc sống của21dukháchngườiHongKongvà
năm công dân người Philippines đã không bị đặt dưới lưỡi
hái của tử thầnnếunhư tênRolandoMendoza,một sĩ quan
cảnhsátPhilippinesvừabịđuổikhỏingành, khôngbước lên
chiếc xe buýt địnhmệnh vào ngày23-8-2010.
Mỉamai thay,RolandoMendoza lại từng làmột trong10
cảnh sát xuất sắc nhất Philippines năm1986.Vàođầunăm
2010, hắnđãbịbuộc thôiviệcdocáccáobuộc liênquanđến
thamnhũng.Bấtmãn trướcquyếtđịnhsa thảimàkhôngđược
khángán,Mendozađãmang theomộtkhẩusúng trườngM16,
cướpquyềnkiểm soátmột chiếcxebuýt thuộchãngdu lịch
HongThaiTravelServicesvàbắt giữ tất cảhànhkhách trên
xe làm con tin. Saugầnmột ngàyđươngđầuvới lực lượng
thương thuyết và sự bao vây của cảnh sát, Mendoza cuối
cùng đã nổ súng giết chết tám con tin khi các yêu sách đòi
trở lại lực lượng cảnh sát của hắnkhông được chấp thuận.
Trưởng Đặc khu hành chính Hong Kong khi đó là ông
TăngÂmQuyền đã yêu cầuManila phải nhanh chóng có
câu trả lời chi tiết về vụ việc. Philippines cũng bị liệt vào
danh sách đen các địa điểm du lịch dành cho người Hong
Kong.Một lệnh cấm đi lại giữa Philippines vàHongKong
cũngđượcchínhquyềnđặckhubanhành sauđó.Ngànhdu
lịch của quốc đảo cũng bị ảnh hưởng nặng nề sau vụ việc.
Indonesia, Thái Lan, Nga và một số quốc gia khác cũng
đã đưa ra khuyến cáo không nên đi du lịch tại Philippines.
Truyền thôngđổ thêmdầuvào lửa
Theonhiềuchuyêngiaanninh, sự thất bại củachiếndịch
giải cứu con tin có phần đóng góp rất lớn của truyền thông
nước sở tại. Việc đưa tinmột cách liên tục và những hình
ảnh trực tiếp từhiện trườngđượcphát trên tivi đãgâyphản
tác dụng đầy tai hại. Việc nhìn thấy những thông điệp của
mình được truyền đi đếnmọi người thông qua các phương
tiện truyền thông làm tăngmức độ tự tin của thủ phạm.
Chính hành động tường thuật trực tiếp chiến dịch giải
cứu con tin của truyền thông Philippines đã báo động cho
Mendozabiếtvềsựhiệndiệncủa lực lượngphảnứngnhanh
TPManilađangbaovâychiếcxebuýt.Hắnđãnhanhchóng
bị kíchđộngvàđedọa sẽgiết chết con tinnếu lực lượngnày
khôngchịu rút quân.Tuynhiên, lời đedọanày lại đượcđưa
ra thông qua cuộc phỏng vấn nóng giữaMendoza với đài
phát thanhDZXLcủaTPManila. Lực lượng thương thuyết
chỉ đóng vai kẻ đến sauvì chậm chạp.
Trong suốt diễn biến vụ việc, Mendoza có thể theo dõi
mọi hoạt độngbênngoài chiếcxebuýt qua tivi.Tất cảvị trí
phụckíchcủacảnh sát đềubị phơi bày.Hắnbiết rõcảnh sát
đang làm gì trong khi ngược lại, cảnh sát hoàn toànmù tịt
vềnhữnggì diễn ra trongxebuýt.Cảnh sát cũng thểhiện sự
chậmchạp trongviệc thiết lậphàng ràoanninhxungquanh
xe buýt, ngăn chặn cánh quay phim và nhà báo đói tin. Do
mọi động thái đềubị tường thuật, cảnh sát đã tựmìnhđánh
mấtđiyếu tốbấtngờvàcơhộikết thúcvụviệcnhanhchóng.
Cảnh sátPhilippines sauđóđãquyết địnhkhởi kiệnbakênh
truyền hìnhABS, TV5 và RMN vì đã phát sóng trực tiếp
chiến dịch giải cứu con tin.
Sai lầm trong thương thuyết
Trong vụ án này, chính quyền đã quyết định không đáp
ứng bất kỳ yêu cầu gì của tên bắt cóc. Chuyên gia an ninh
CharlesShoebridge,người thường làmviệcvới cácbinh lính
vàcảnhsát chốngkhủngbốLondon (Anh), bày tỏ: “Tôi thắc
mắc tại sao chínhquyền lại khôngđồngývới yêu sách của
thủ phạm. Ít nhất, một lời hứa phải được đưa ra để tạo uy
tínvà giảm đi áp lực của cuộc khủnghoảng”.
“Rõ ràng không ai muốn khuất phục trước yêu cầu của
những kẻ bắt cóc con tin. Tuy nhiên, đối tượngmà chính
quyềnđangđươngđầukhôngphải là cảmột tổ chứckhủng
bố.Yêu sách củahắn cũngkhôngđòi thảmột tùnhânnguy
hiểmnào.Chínhquyềncó thể tạm thời tuyênbốchấp thuận
các đòi hỏi củaMendoza”. Những tuyên bố như vậy trong
cuộc thương thuyết sẽ cho cácđơnvị tác chiếnmột khoảng
thời gian vô cùng quý báu để lên kế hoạch, huy động lực
lượng, tiếp cậnvà cuối cùng là vôhiệu hóa đối tượng.
Truyền thông thế giới cũng cho rằng cảnh sát đã sai lầm
trong việc lựa chọn người để thương lượng với kẻ thủ ác.
Việcnhờgiađìnhvàbạn thâncủađối tượngđến thuyếtphục
thật ra làmột condaohai lưỡi.Mộtmặt, họ có thể trấn tĩnh
kẻphạmphápbằngmốiquanhệ thân thiết củamình.Nhưng
mặt khác, cảnh sát cũng không thể kiểm soát được tất cả
nhữnggì đượcnói ra.Bản thânnhữngngười thương thuyết
bất đắc dĩ này rất dễ bị chi phối bởi cảm xúc bởi họ chẳng
quamột trường lớp nàovề thương thuyết cả.
Trongvụbắt cóccon tin tạiManila, anhcủaMendoza tên
GregorioMendoza đã được cảnh sát vận động làm người
thương lượng. Thế nhưng chính sự cómặt của anh trai đã
làm kích động tinh thần của tên bắt cóc. Cảnh sát đã buộc
phải trấn áp Gregorio rời khỏi hiện trường khi phát hiện
anh này cómang theomìnhmột khẩu súng lục. Mendoza
saukhi nhìncảnh tượngnàyqua tivi gắn trênxebuýt đãbắt
đầumất kiểm soát.
BàihọcxươngmáuchocảnhsátPhilippines
Sau thảmhọa,ngườiphátngônCảnhsátquốcgiaPhilippines
AgrimeroCruz trongmột buổi họp báo đã thẳng thắn thừa
nhậnba sai lầm trong cáchphảnứng của chínhquyềnnước
này trước sự việc.
Thứnhất, chínhquyềnđãphạmsai lầm trongviệc lựachọn
và triểnkhai lực lượng tácchiến.Đáng lẽ ra lực lượnghành
động đặc biệt của Philippines nên được điều động để thực
hiệnnhiệmvụchứkhôngphảiĐộiChiến thuậtvàvũkhíđặc
biệt (SWAT) củaTPManila.Khi đội hànhđộngđặcbiệt đến
hiện trường, tìnhhìnhhoàn toànvượtkhỏi tầmkiểmsoát của
lực lượng cảnh sát TP. Kẻ bắt cóc trong cơn hoảng loạn đã
nổ súngbắnchết támcon tin trướckhi bị línhbắn tỉahạgục.
Thứhai,
sự thờơcủacơquangiải quyết khủnghoảngđịa
phương đã làm tình hình thêm tồi tệ.Mặc dù các con tin là
người nướcngoài,Thị trưởngTPManila - ôngAlfredoLim
đã thể hiệnmột thái độ bị lên án là cực kỳ vô trách nhiệm.
AlfredoLim khi đó đã ngoan cố xem vụ khủng hoảng con
tin chỉ làmột vấn đề cục bộ của TP nên chưa cần gọi đến
lực lượngđặc nhiệm cấpquốc gia.
Thứba,
thảmhọaxảy ra làdobộmáyanninhPhilippines
khi đóvẫn chưa có trong taymột vănbảnhướngdẫn chính
thức haymột quy trình cụ thể nào để ứng phó với các tình
huốngkhủng hoảng nhạy cảmnhư thế này.
Trong khi đó, chuyên gia Shoebridge cũng chỉ trích sự
yếu kém về năng lực của cảnh sát Philippines. Theo ông,
lực lượng cảnh sát đã thiếu quyết đoán khi quyết định đột
nhậpvàobên trongxebuýt.Dẫuý thứcđượcmứcđộ rủi ro
và hậu quả khôn lường nếu vụ đột kích thất bại, thế nhưng
khivấpphải chống trảquyết liệt từkẻcùngđườngMendoza,
lực lượngnày lạiquyếtđịnh rút lui, đặt con tinvào tình trạng
cực kỳ nguyhiểm.
Các đoạn băng ghi hình quay lại cũng cho thấy sự rối
loạn của lực lượng an ninh trong thảm kịch tháng 8-2010.
Người mang súng trường, kẻ lại cầm súng lục, trong khi
theoShoebridge, loại tiểu liênbángngắn tiêu chuẩnmới là
lựa chọn sốmột chonhữngđịađiểmkhóxoay trở tác chiến
nhưxebuýt.Theobáocáođiều tracủaPhilippinesvàHong
Kong, lực lượng cảnh sát còn nhiều lần để vuộtmất cơ hội
để tước súng và tiêu diệtMendoza khi hắn đang đứngmột
mìnhmà không có con tin trong tay.
s
Bàihọcxương
máutừ“đạihọa”
Philippines
Nghệ
thuật
giảicứu
contin
-Bàicuối
SựyếukémvàthiếunănglựccủacảnhsátPhilippines,cùng
sự“nhiệttình”củatruyềnthôngnướcnàychínhlànguyên
nhândẫnđếnsựthấtbạicủachiếndịchgiảicứucontintại
Manilavàonăm2010.
Lực lượngcảnhsátgiải cứucon tincủaPhilippinesbị truyền thôngHongKong
chỉ trích lànăng lựckém.Ảnh:AFP
NgườiphátngônCảnh
sátquốcgiaPhilippines
AgrimeroCruz thừanhận
sai lầmcủacảnhsát.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook