257 - page 8

8
thứtư
24-9-2014
Lẽraphải từchối thụ lý
Theoquyđịnh, kèm theođơn khởi
kiện, người dân cònphải nộp chứng
cứ, tài liệucho thấyyêucầukhởi kiện
củamình là có căn cứ và hợp pháp.
Nhưvậy, trong thời gianxemxétđơn
trướckhi thụ lý, tòasơthẩmhoàntoàn
có thểpháthiện raviệckiệnsaingười
đểhướngdẫnngườikhởikiệnthayđổi
bịđơnchođúngngười,nếungườikhởi
kiệnkhông chấphành thì tòa từ chối
thụ lý vì không có căn cứ. Còn trong
trườnghợpđã lỡ thụ lý rồimới phát
hiện rabịđơnkhông liênquangìđến
tranh chấp thì lẽ ra tòaphải đình chỉ
giải quyết vụán.
Một thẩmphánTòaPhúc thẩm
TANDTối cao tạiTP.HCM
Ngày 23-9, Tòa Kinh tế TAND TP.HCM đã chấp nhận
kháng cáo củavợ chồngbàĐinhThịDung, sửa án sơ thẩm,
buộc vợ chồng bàDung phải trả choCông tyTài chính cổ
phầnHandicohơn4 tỉ đồngnợgốc lẫn lãi (án sơ thẩmbuộc
vợ chồng bàDung trả hơn 7 tỉ đồng).
Theohồ sơ, tháng6-2010, vợchồngbàDungkýhợpđồng
tín dụng với Handico để vay 7,5 tỉ đồng trong thời hạn 12
tháng. Để đảm bảo khoản vay, bàDung thế chấp năm giấy
đỏ. Sau đó, cho rằng bàDung không thực hiện đúng nghĩa
vụ trả nợ như cam kết trong hợp đồng, Handico khởi kiện
yêu cầu tòa buộc bàDung trả gần4 tỉ đồng tiềnnợgốc còn
lại và gần 3,5 tỉ đồng tiền lãi quá hạn tính đến thời điểm
phiên tòa sơ thẩm đượcmở (tháng 4-2014).
Bà Dung đồng ý trả nợ gốc cho Handico nhưng không
đồng ý trả lãi quá hạn. Theo bà Dung, ngày 27-10-2011,
giữa vợ chồng bà, người liên quan (có tài sản đảm bảo) và
nhân viên Handico có lập biên bản thỏa thuận phương án
xử lý nợ, nêu rõ ngày 26-10, bà Dung sẽ trả cho Handico
3,5 tỉ đồng và phía Handico sẽ giải chấpmột phần tài sản
bảođảm.Chậmnhất đến27-11-2011, bàDung sẽ thanh toán
đầy đủ cho Handico. Nếu đến thời điểm này bà không có
khả năng trả nợ thì sẽ tự nguyện giao tài sản bảo đảm còn
lại đểHandico bán đấu giá thu hồi nợ.
“Sau 27-11-2011, thấy mình không có khả năng trả hết
nợ, tôi đã yêu cầu Công ty Handico thanh lý tài sản theo
thỏa thuận nhưng công ty chậm trễ thanh lý. Đó là lỗi của
công ty nên không thể tính lãi quá hạn trong việc chậm trễ
trả nợ đối với tôi” - bàDung nói tại phiên tòa phúc thẩm.
PhíaHandico cho rằng biên bản thỏa thuận xử lý khoản
nợ giữa bị đơn, người liên quan và nhân viên thu hồi nợ
của công tykhông cógiá trị pháp lývì khôngđóngdấu của
công ty, không được lập từ người đại diện được công ty ủy
quyền. Chủ tọa phiên phúc thẩm hỏi: “Vậy công ty có biết
vàphảnđối biênbản thỏa thuận trênhaykhông?”.Đại diện
Handico cho biết: “Có được nhân viên báo miệng nhưng
khôngnắm rõnhư thếnàonênkhông cóvănbảnphảnđối”.
Luật sư của vợ chồng bà Dung tranh luận: Theo Nghị
quyết 04/2003 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao
(hướng dẫn về hợp đồng kinh tế), trong trường hợp người
kýkết hợpđồngkhôngđúng thẩmquyềnnhưng có các căn
cứ cho rằng người có thẩm quyền biết mà không phản đối
thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.
Theo tòa, dù đại diện Handico cho rằng biên bản thỏa
thuận không có giá trị pháp lý vì không có con dấu và
không được lập từ người đại diện theo ủy quyền của công
ty, song theo hồ sơ thì cómột số văn bản do phíaHandico
ban hành dù không có con dấu nhưng công ty vẫn thừa
nhận. Hơn nữa, khi biết có biên bản thỏa thuận, công ty
không phản đối, vẫn để nhân viên và một số trưởng, phó
phòng làm việc với bị đơn để tiến hành thực hiện nghĩa
vụ của các bên theo biên bản thỏa thuận. Từ đó, tòa phúc
thẩm công nhận biên bản thỏa thuận xử lý nợ giữa các
bên có giá trị pháp lý. Handico không xử lý tài sản kịp
thời để thu hồi nợ theo thỏa thuận là lỗi của công ty nên
việc công ty yêu cầu bị đơn trả gần 3,5 tỉ đồng tiền lãi
quá hạn là không có cơ sở.
PHANTHƯƠNG
vào nên chiều dài đất không còn
đủ 20m là điều hiển nhiên...
Đầunăm2006,TANDquận7xử
sơ thẩm đã bác đơn khởi kiện của
bà Toàn với lý do căn cứ vào các
hợp đồng chuyển nhượng thì ông
Hồngkhôngcònphầndiện tíchđất
nào để bà tranh chấp và yêu cầu.
Mặt khác, ông Hồng cũng không
mua bán giao dịch trực tiếp gì với
bàToàn, nếu bàToàn có phát sinh
tranh chấp là tranh chấpvới người
đãbánđất chobàhoặcnhữngngười
có ranhđất liềnkề chứkhôngphải
ôngHồng.
BàToànkhángcáo.Tại phiênxử
phúc thẩm sauđó,TANDTP.HCM
cũng tuyên y án sơ thẩm với cùng
nhận định bàToàn kiện sai người.
Vụ kiện này tạm thời khép lại.
Đầunăm2006, đến lượt bàUyên
khởi kiện yêu cầu ông Hồng trả
lại 45 m
2
đất cũng với lý do ông
Hồng đã lấn chiếm của bà. Cũng
như trongvụkiệnvới bàToàn, ông
Hồng tái khẳng định mình không
liên quan đến việc thiếu hụt diện
tích đất của nhà bàUyên.
Đầu năm 2007,
TAND quận 7 xử
sơ thẩmvụáncũng
bác toànbộyêucầu
củabàUyên.Cũng
như vụ án trước,
tòa lập luậnnếubà
Uyên cóphát sinh
tranhchấp thì tranh
chấpvới người đã
bán đất cho bà hoặc những người
có ranhđất liềnkề chứkhôngphải
ôngHồng.
Bà Uyên kháng cáo. Khác với
vụ án của bà Toàn, tại phiên phúc
thẩm vụ án này, HĐXX đã tuyên
hủy án sơ thẩm để xét xử lại từ
đầu vì cho rằng tòa sơ thẩm chưa
giải quyết hết quyền lợi củanhững
người liên quan.
Vẫn chưa thoát vòng
tố tụng
Sau đó bà Uyên khởi kiện bổ
sung, ngoài ông Hồng thì bà kiện
cả ba hộ dân có ranh đất liền kề
yêu cầu trả lại 45m
2
đất cho bà.
Tháng9-2009,TANDquận7xử
sơ thẩm lầnhai, tiếp tục tuyênbác
yêu cầukhởi kiện củabàUyênđối
với ông Hồng vì nhận định ông
Hồng không liên quan đến phần
đất tranh chấp. Với ba hộ dân bị
đơn còn lại, tòa buộc họ phải trả
45m
2
đất cho bàUyên.
ÔngHồngkhôngkhángcáonhưng
ba đồng bị đơn kháng cáo vì cho
rằngán sơ thẩmkhôngkháchquan.
Tháng9-2010,TANDTP.HCMxử
phúc thẩm lầnhai tuyên chấpnhận
kháng cáo, sửa án sơ thẩm theo
hướng không bị đơn nào phải trả
đất cho bà Uyên. Theo tòa, diện
tíchđất của bà thiếuhụt là doNhà
nước mở đường chứ không do bị
đơn nào lấn chiếm cả.
Vụán tưởngđãkhép lại thì tháng
6-2012, chánh án TAND Tối cao
đã ra quyết định kháng nghị, đề
nghị Tòa Dân sự TAND Tối cao
xửgiámđốc thẩm theohướnghủy
cả hai bản án sơ, phúc thẩmđể xét
xử lại. Lýdo là vàonăm1985, khi
cấp giấy đỏmảnh 400m
2
đất cho
ôngHồng thì Nhà nước đã có quy
hoạchđường, dođóphải làm rõ lúc
đó lộ giới đường bao nhiêu, hiện
nay bao nhiêu và vì sao bà Uyên
từng được bồi thường khi Nhà
nước mở đường… Ba tháng sau,
ÔngHồngbứcxúckhinhắcđếnhaivụkiệnmàông làbịđơndù
không liênquangìđến tranhchấp.Ảnh:T.TÙNG
THANHTÙNG
S
au khi được cha mẹ cho
một mảnh đất rộng 400 m
2
(20 m x 20 m) tại phường
Tân Quy, quận 7 (TP.HCM), ông
NguyễnVănHồngđã cấtmột ngôi
nhà lá rộng khoảng 40m
2
để sinh
sống. Năm 1997, ông Hồng làm
hợpđồng (có công chứng) chuyển
nhượng toàn bộ nhà, đất cho ông
Đặng Thái Mai.
Bỗngdưng thànhbị đơn
Năm 1999, ôngMai tách mảnh
đất trên ra làm hai lô bằng nhau
(mỗi lô 10 x 20m) rồi bán cho bà
TrươngVũUyên, ôngHoàngThế
Huymỗi ngườimột lô.Năm2001,
ông Huy lại bán lô đất của mình
cho bàNguyễnThị Toàn.
Giữa năm 2003, bà Toàn khởi
kiện yêu cầu ông Hồng phải trả
45m
2
vì cho rằngđã lấn chiếmđất
củabà.ÔngHồngphảnđối rằng từ
thời điểmbánđứt nhà, đất choông
Mai thì ông không còn liên quan
gì đếnquyền sởhữu, sửdụngnhà,
đất nữa nên việc
bà Toàn kiện ông
là kiện sai người.
Việc diện tích đất
củabàToànbị thiếu
hụt làdoNhànước
đãhai lầnmở rộng
đường, cáchộdân
trongđócóbàToàn
phải thụt ranh đất
Bỗng
dưngđáo
tụngđình!
Dùcáccấptòađềunhậnđịnhkhôngliênquangì
đếntranhchấpnhưnghơn10nămqua,
mộtngườidânvẫnbịxácđịnhlàbịđơntrong
haivụkiệnliêntiếp.
Tiêuđiểm
“Hơn10nămqua,tôiđãvô
cùngmệtmỏivìphảitheohầu
tòa.Điều làmtôibứcxúchơn là
dùđãnhiều lầnnhậnđịnhrằng
tôikhông liênquanđếntranh
chấpnhưngkhônghiểusaotòa
vẫncứxácđịnhtôi làbịđơn?”
P
hap luat
Tòa Dân sự TANDTối cao đã xử
giám đốc thẩm tuyên hủy hai bản
án theo như nội dung của quyết
định kháng nghị.
Vụ kiện quay về điểm xuất phát
ban đầu và TAND quận 7 đang
thụ lý, giải quyết lại. Điều đáng
nói là TAND quận 7 vẫn xác định
ôngHồng là đồng bị đơn trong vụ
kiệnnàynênbuộcôngvẫnphải có
nghĩa vụ củamột bị đơn.
Ông Hồng than thở: “Hơn 10
năm qua, tôi đã vô cùng mệt mỏi
vì phải theo hầu tòa. Điều làm tôi
bứcxúchơn làdùđãnhiều lầnnhận
định tôi không liênquanđến tranh
chấpnhưngkhônghiểu sao tòavẫn
cứ xác định tôi là bị đơn. Có thể
ban đầu người khởi kiện xác định
nhầm đối tượng khởi kiện nhưng
sau khi thụ lý, tòa phải hướng dẫn
họ điều chỉnh lại cho đúng chứ cứ
để như thế sao được?”.
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tinkhi
vụ kiện này có diễn biếnmới.
Côngtytíndụngcólỗinênkhôngtínhlãiquáhạn
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook