257 - page 3

3
thứtư
24-9-2014
Thoi su
Đến lúcphảiquyđịnh
quyền im lặng
TheoViệntrưởngVKSNDTốicaoNguyễnHòaBình,cơquanđiềutrakhôngmuốnđưaquyềnimlặngcủabịcan,
bịcáovàoluậttốtụnghìnhsự.
THÀNHVĂN -TÁLÂM -
HỒNGTÚ
...........................
Q
uyđịnhvềquyền im
lặng của bị can, bị
cáo lại lầnnữađược
“xới” lên tại buổi thảo luận
ngày23-9củaỦybanThường
vụQuốchội vềdự thảoLuật
Tổ chức TAND v Luật Tổ
chứcVKSND sửa đổi.
Chủ tịchQuốc hộiNguyễn
SinhHùng cho biết: Khi l m
việcvớiLiênđo nLuật sưv
mớiđây trongphiênđiều trần,
giámsátcủaỦybanTưphápvề
bứccung,nhụchình,bỏ lọt tội
phạm,cóýkiếnđềnghịbịcan,
bị cáophải cóquyền im lặng
chođếnkhicóluậtsư.Nhiềuý
kiếncònnhấnmạnhnguyêntắc
tranh tụngphảiđượcđảmbảo,
bịcan,bịcáophảicóquyềnnhờ
luật sưđể tranh tụng…
Ông Nguyễn Hòa Bình -
Viện trưởngVKSNDTốicao
đã đáp lại: “Quyền im lặng
Longạitòa“lấnát”cơquan
truytố,điềutra
GópýdựthảoLuậtTổchứcTANDvàLuậtTổchứcVKSNDsửa
đổi,nhiềuthànhviêntrongỦybanThườngvụQuốchội longại
việcchophéptòaáncóquyềnkiểmtra,kiểmsoáttoànbộquá
trình tố tụng từđiều tra, truy tố, xét xửhoặc tòaáncóquyền
điều tra, xácminhbổ sung chứng cứ trong trườnghợp cần
thiếtđốivớicácvụánhìnhsựdễ“làm loạn”quá trìnhđiều tra.
ChủnhiệmỦybanTưphápNguyễnVănHiệnchorằngcông
tácđiềutra, thuthậpchứngcứtrongvụánhìnhsựthuộcthẩm
quyền của cơquanđiều tra. “Thực tế ởViệt Nam cũngnhư
trên thếgiới không cóquyđịnh tòa án có thẩmquyềnđiều
tra, thu thậpchứngcứ, trừ thẩmquyềnđiều tra, thẩmvấn tại
phiên tòa”-ôngHiệnnhấnmạnh.
Chủ tịchQuốchộiNguyễnSinhHùngcũngđềnghị tòaán
chỉ nên xem xét hồ sơ, nếu thấy hồ sơđủđiều kiện thì mở
phiên tòa xét xử. Cònnếukhôngđủ thì trả lại hoặc tựđi xác
minhbổ sung.“Khi xét xửvà trongquá trình tranh tụng, nếu
nhận thấy“ông”điều tra, truy tố có vấnđề thì tòa cóquyền
xácminh, làm rõ. Chứ tòamà lại được phépnhảy vào khâu
điềutra, truytốthìsẽ“làm loạn”quátrìnhđiềutra”-ôngHùng
thểhiệnquanđiểm.
TheoViệntrưởngVKSNDTốicaoNguyễnHòaBình,nếunhư
tòaán thamgiangay từđầuquá trình tố tụng thì sẽ“lấn sân”
củacáccơquanchứcnăngkhác.“Tòaánkhông thểxemxét
việckhởi tố là sai hayđúng.Đối với vụán, nếu tòacó thểxác
minhthêmmàkhôngphải trảhồsơđiềutrachoVKSthìđược.
Chứcònnhữngviệckhác thì khôngphùhợp”-ôngBìnhnói.
Vềphạmvi,nộidung, chứcnăng thựchànhquyềncông tố
củaVKSNDđượcquyđịnhtrongdựthảoLuậtTổchứcVKSND,
ôngHiện chohay: “TheoỦy banTưpháp, kết quả giám sát
thời gianqua cho thấyviệcgiải quyết các tốgiác, tinbáovề
tội phạmcòn tiềmẩnnguycơbỏ lọt tội phạm.Trongkhi đó,
nhữnghoạtđộngnàyđược tiếnhành trướckhi khởi tốvụán.
Dođónếu chỉ quyđịnhVKSND thựchànhquyền công tố từ
khi khởi tố vụ ánhoặc từ khi khởi tốbị can thì không ràng
buộcđược tráchnhiệm củaVKS, khôngđápứngyêu cầu cải
cách tưpháp, yêucầuchốngoan, sai, chốngbỏ lọt tộiphạm.
Vì vậyỦybanTưphápđềnghịquyđịnh thờiđiểm thựchành
quyền công tốngay từ khi giải quyết tốgiác, tinbáo về tội
phạm”.
THÀNHVĂN
“Dochưacóquyđịnhvềquyền im lặngnên
nhiềungườibịtạmgiữ,tạmgiamkhikhông
khaiđãbịkhép lỗikhôngthànhkhẩnvàbị
tăngnặnghìnhphạt.”
Đạibiểu
NguyễnBáThuyền
Chủ tịchQuốchộiNguyễnSinhHùngphátbiểu tạiphiênhọp.Ảnh:TTXVN
Sẽngănđượcbứccung,nhụchình
Luật tố tụng hình sự hiện nay không có quy định nào về
quyền im lặng của bị can, người bị tạm giữ nhưng cũng đã
quy định rất rõ làbị can, bị cáo không có tráchnhiệm chứng
minhmìnhcó tội.Việcchứngminh tộiphạm thuộcvềcơquan
tiếnhành tố tụng.
Tuynhiên, do chưa cóquyđịnhvềquyền im lặngnênnhiều
ngườibị tạmgiữ, tạmgiamkhikhôngkhaiđãbịkhép lỗikhông
thànhkhẩnvàbị tăngnặnghìnhphạt.Cònnếukhaikhôngđúng
theoýchí củacơquanđiều tracókhi bị coi là“khai báoquanh
co”,“giandối”.Dođó tới đâykhi sửađổi luật tố tụnghình sựmà
đưađượcquyđịnhvềquyền im lặngvào thì rất tốt.Như thế sẽ
tránhđược tình trạngbứccung, nhụchìnhđểbuộcbị canphải
khainhận tội.Đồng thời sẽhạnchếđược tình trạngoansai vốn
đãxảy ranhiềunhư thời gianvừaqua.
Đại biểu
NGUYỄNBÁTHUYỀN
,
ỦybanPháp luật củaQuốchội
Tiêuđiểm
củabị can, bị cáođãv đang
đượcnhiềunước trên thếgiới
ápdụng.Khi bị bắt, tạmgiữ,
bịcan,bịcáocóquyềnkhông
khai cho đến khi có luật sư.
Nếu tự tinb ochữađược thì
người ta có quyền nói”.
ThếnhưngôngNguyễnHòa
Bìnhcũngchobiếtkhibansoạn
thảocủaVKStổchứcgópývề
quyền im lặng thì nhận được
rấtnhiềuýkiếnkhácnhau.Cơ
quanđiều trakhôngmuốnđưa
điềun yv o luật, còn luật sư
thì lạirấtmuốn.“Chúng tôirất
muốncóđịnhhướngrõr ngvề
nộidungtrên,nếukhôngsẽcãi
nhau rất lớn.Cáin yđang rất
Luật sư-ĐBQH
TRƯƠNGTRỌNGNGHĨA,
PhóChủ tịch
LiênđoànLuật sưViệtNam:
Phải luậthóaquyđịnhquyền im lặng
Về quyền im lặng, pháp luật hiệnh nh cũngđã quyđịnh
những điều kiện nhất định nhưng chưa đầy đủ. Ví dụ như
quyđịnhngườibị tạmgiữ, tạmgiam, bị can, bị cáocóquyền
có luật sư trongmột thời hạn nhất định. Tuy nhiên, trong
nhiều trường hợp, quyền có luật sư không được thực hiện
kịp thời v chỉ sau khi đã có nhiều bản cung trước rồi thì
luật sư đượcmời hoặc được chỉ địnhmới được tham gia.
Hiện Điều 31 Hiến pháp quy định rất rõ người bị tạm
giữ, bị bắt, bị can, bị cáocóquyềncó luật sư, cóquyềnb o
chữa v có quyền nhờ người khác hoặc luật sư b o chữa.
Hiến pháp cũng quy định nguyên tắc tranh tụng v cũng
quy định nguyên tắc suy đoán vô tội. Với nguyên tắc suy
đoán vô tội thì người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo
phải được đối xử như người không có tội cho đến khi có
bản án buộc tội của tòa án.
Lýdonữa, điềun ycũngđượcquyđịnh trongCôngước
quốc tế về quyền con người m Việt Nam đang tham gia.
Tiếp nữa, chúng ta đang hội nhập với các nước, hội nhập
WTO, tiến tới cộng đồng chungASEAN, đang thương
lượnggianhậpTPP…Tất cả sựhội nhậpn ydẫnđếnquan
hệ giữa các nước, doanh nghiệp v người dân với nhau sẽ
được tăng cường mạnh mẽ. Như vậy, nếu có phạm pháp
xảy ra sẽ xử theo quy trình giống
nhau. Các nước xung quanh, kể cả
cácnướcgầnchúng tanhất, gầnnhư
họ đều quy định quyền im lặng của
người bị tạm giam, tạm giữ, bị can,
bị cáo.Có thểnóiViệtNamđãchậm
chễ trongviệc luật hóaquyđịnhn y.
Quyền im lặng sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn cho công lý,
cho quyền con người v hoạt động tư pháp. Nó thể hiện ở
chỗ côngdânkhi bị tìnhnghi v bắt buộcphải khai báovới
cơquanđiều tra, họbiết l họcó luật sư, đồng thời họđược
luật sư tưvấnmột cáchhợppháp.Khi đó lời khai củahọ sẽ
côngbằng, kháchquanhơn, hiện tượngphản cung sẽ giảm
đi rất nhiều, hiện tượngmớm cung, bức cungv nhục hình
cũng sẽ giảm đi vì khi có những hiện tượng đó họ sẽ báo
cho luật sư biết ngay.
TS-luật sư
PHANTRUNGHOÀI,
ChủnhiệmỦy ban
Bảo vệ quyền lợi luật sư, Liên đoànLuật sưViệt Nam:
Lànguyêntắctiếnbộ
Quyền im lặng (hay nguyên tắcMiranda) l một trong
những quyền hết sức quan trọng của người bị bắt, bị tạm
giữ, bị can, bị cáo, đượcpháp luật tố tụnghình sựcủanhiều
nước trên thếgiớighinhận.Khimộtngườibị tìnhnghiphạm
tội, bị bắt, bị tạmgiam, tạmgiữ, cơquanđiều traphải thông
báo cho họ biết về quyền im lặng
cho đến khi có sự hiện diện của
luật sư domình yêu cầu hoặc do
cơquan tiếnh nh tố tụngchỉ định
(khi họ không có khả năng thanh
toánphí luật sư).Nếuhọkhai báo
m khôngcómặt luậtsư thì lờikhai
đó sẽ l bằngchứngchống lại họ.Đó l một nguyên tắc tiến
bộ, phổquát trên thế giới nhưng lại chưa được pháp luật tố
tụnghình sựnước ta ghi nhận.
Hiệnnay trongquá trình sửađổi, bổ sungBộ luậtTố tụng
hình sự, Liên đo nLuật sưViệt Nam đã kiến nghị cần ghi
nhậnquyềnn ynhưng cầnđiều chỉnh chophùhợpvớimô
hình tố tụnghình sựv đặcđiểm lịch sử cụ thể sựvậnh nh
hệ thống tư pháp của nước ta. Cụ thể, cùng với việc xác
định quyền tự b o chữa v nhờ luật sư v người khác b o
chữa đã được quy định trong Hiến pháp, điều quan trọng
nhất hiện nay l khi bắt giữ, tạm giam người bị tình nghi
phạm tội, cơ quan điều tra v điều tra viên phải thông báo
v lậpbiênbản, giải thíchquyềnn y chongười bị bắt, tạm
giữ, tạm giam v tạo điều kiện cho luật sư tiếp cận ngay từ
đầu để trợ giúp pháp lý cho họ. Trên cơ sở đó, luật sư phải
được chủ động gặp, trao đổi v tư vấn cho người bị bắt,
bị tạm giữ, bị can, được quyền thu thập v hỗ trợ thu thập
chứng cứ nhằm chứngminh sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
xungđột,ýkiếnkhácnhaucòn
nhiềuquánênchúng tôi chưa
dámđưav o trong luật”-ông
NguyễnHòaBìnhnói.
Đem vấn đề n y trao đổi
với nhiều chuyên gia pháp
luật,
PhápLuậtTP.HCM
ghi
nhận được nhiều ý kiến tán
đồng:“Đãđến thờiđiểmchín
muồi để quy định về quyền
im lặngnhằmbảođảm tốiđa
quyền conngười”.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook