260 - page 12

12
thứbảy
27-9-2014
Doi song xa hoi
Cónhiềugiai
nhânđiqua
cuộcđờinhạc
sĩNguyễnVăn
Tývàlànguồn
cảmhứng
khiếnôngcảm
tácnhững
nhạcphẩmnổi
tiếng:
Dưâm,
Mộtkhúctâm
tìnhcủangười
HàTĩnh
Nhưngởtuổi
xếchiều,ông
hoàiniệmvới
bónghìnhcủa
ngườivợđã
chungsống
cùngônghơn
50năm.
anh liềnđồngý.BạchLêvề
thấy nhà tôi chỉ là túp lều
tranh nhưng cô không chê
cảnhnghèomàcàngquýmến
mẹvàcácem tôi.Tôi rấtcảm
động. Chúng tôi càng gắn
bókhi cùng công tác chung
trong đoàn văn công Liên
khu 4 (1952), anh Thương
là trưởng đoàn.
Có những lúc giận nhau,
đêm tôi thườngbỏvào rừng
vắng. Tôi tìmmột gốc cây
ngồi, địnhđể chohổ ăn thịt.
Mọingười trongđoànkhông
thấy tôi thìcầmđenpinđi tìm
loang loángcảgóc rừng.Lúc
nàoBạchLê cũng tìm được
tôi trước tiên vì cô biết chỗ
tôi thường ngồi. Khi thấy
tôi, cô giơ tay vuốt tóc tôi
ướt đẫm sương đêm, thế là
tôi trở thành người ngoan
ngoãn theo côvề.Để ghi lại
kỷ niệm này, sau này tôi đã
viết bài
Sương khuya
.
Tôi nhớ nhất kỷ niệm với
BạchLê làchuyếnđiphụcvụ
dâncônghỏa tuyến.Cóhôm
đoànchúngtôiđóngởbênnày
sông, tôiđượcphâncôngsang
sông làmmộtviệcquan trọng.
Như linh tínhgì đó,BạchLê
đưa tôi ra tậnbếnđò.Đòvừa
sắpcậpbến thìmáybayđịch
ập tới thả bom napal. Khói
lửađỏ trời.Tôimaymắn lao
được xuống hào. Khi về lại
lán, cảnh tượng tang thương
diễn ra trướcmắt, người chết
cháy,ngườibịthươngnằmlớp
lớp.Tôi bànghoàng, đauxót
thì nghe tiếng gọi của Bạch
Lê.Thì racôvẫndõi theo tôi
từng bước khi qua đò. Sau
này, đến năm 1994, nhớ lại
kỷ niệm này, tôi đã viết bài
Là tình yêumãi mãi
để tặng
Bạch Lê. Bài hát có những
câu:
“Em cònnhớhayquên,
bao năm tháng dẫu qua rồi
nhưng tất cả là cuộc đời, là
tìnhyêumãimãi”…
Đếnnăm
1953 thìchúng tôi làm lễcưới
ởNamĐàn (NghệAn).
“Con sáo sang
sông”
“Khi về già, nghe tin con
NSNguyễnVănTýthương
nhớmốitình50năm
TRÀGIANG
G
ầnđâycómộtsốthông
tin cho biết nhạc sĩ
(NS)NguyễnVănTý
đang sống những ngày tuổi
già trongcảnhnghèokhó, cô
quạnh.Nhậnđược thông tin
trên, nhiềungườihâmmộđã
tìm đến nhà thăm ông.
Mỗi lầncókháchđến thăm,
ôngvuivà linhhoạt.Ôngbảo
conrểdìuôngraphòngkhách
chuyện trò.Ông thườngnhầm
lẫn hoặc không nhớ nhiều
vềnhững chuyệnhiện tại và
quákhứgần.Kýứcôngđầy
ắp những câu chuyện thời
tuổi trẻ. Đặc biệt, ông luôn
bày tỏ sự thương nhớ khôn
nguôi người vợquácốBạch
Lê, người đã có cùng ông
baonhiêukỷniệmđẹpđể từ
đóôngcho rađời nhữngbản
nhạchaymà ít aibiết tới lịch
sử của nó.
Giậnngười yêu,
ra rừngngồi chờ
hổăn thịt
NSNguyễnVănTýbắtđầu
kểvề cuộc tìnhvới bàBạch
Lê bằng câu chuyện về NS
NguyễnVănThương. “Anh
Thương thoát ra vùng tựdo
Liên khu 4 cùng với em gái
BạchLê.Nhờquenbiết với
anhThương, tôinhanhchóng
làmquenvớiBạchLê,dù lúc
này ở Liên khu 4 rất nhiều
người để ý em. Em đã từng
làhoahậu tỉnhQuảngBình.
NhưnganhThươngcóýgiúp
đỡ tôi bằng cách nhắn nhủ
với em: “Ngoài tê có thằng
Tý đẹp trai và nhiều tài vặt
lắm…”.Một lần tôixinphép
anhThươngđưaBạchLêvề
thămnhàtôiởThanhChương,
“Tôi nhớnhà tôi!”… - là câu
nói cửamiệngcủaNSNguyễn
VănTýmỗikhicódịptròchuyện
cùngkháchđếnthăm.Vợchồng
sống với nhau tưởng có bạn
tâm tình tuổi già nhưng cuối
cùngcũngphải chịu thuaquy
luật nghiệt ngã. Năm 2004,
bàBạchLêquađời, để lạimột
khoảngtrốngtrong lòngngười
NSnặng tình.
HiệnnayNSNguyễnVănTýmongmuốncómộtngười
giúp việc ở lại nhàông chobớt hiuquạnhnhưng chưa
tìmđượcai.Tạm thờingười conxuốngởvớiôngvà thuê
mộtngườigiúpviệctheogiờđể lochợbúa,ănuống,dọn
dẹp.NSNguyễnVănTýcómột tài khoảndocácnhàhảo
tâmvàngười hâmmộđónggóp. Ôngđãủyquyền cho
congái Thái Linhquản lý và chi tiêu. Chị Thái Linh cho
biết sẽđảmbảođểôngđượcchămsóc, ănuốngđầyđủ;
đượcở trongmôi trườngsạchsẽ,ngănnắp; khôngđược
trở lại tình trạng cuộc sống trước đây (bụi bặm, không
cóngười tắm rửa, thayđồ, thèmănmàkhông cóngười
lo…) nhưbáochí đãđưa tin.
Tiêuđiểm
gái Thái Linh đang ở Tây
Đức sinh đôi hai con gái,
bà nhà tôi đùng đùng đòi
đi lo cho con gái cho bằng
được. Nhưng trước khi đi,
có chuyện này làm cho tôi
cứ mãi suy nghĩ. Nhà tôi
trồng được hai cây đu đủ.
Câyđã lớn caoquáđầu. Tự
nhiên nhà tôi chặt đi một
cây. Rồi bà vào phòng ghi
mảnh giấy: “Chặt cây đu
đủ đi để thấy một khoảng
trời…”. Bà ấy đi rồi, tôi ở
nhà nghe tin nhà tôi định ở
hẳn bên con gái, xa tôi mãi
mãi. Tôi buồn và nhớ quá
sinh rabệnh tắcnghẽnmạch
máunão lầnhaivàbịbạinửa
người. Rồi trongmột ngày
buồn nhớ, tôi đã cảm xúc
mà viết
Con sáo sang sông
với những câu hát thế này:
“Aiđưaconsáosangsông
Để cho con sáo sổ lồng
bay xa
Ởđây còn lạimình ta
Nhìn sông đầy ắp những
lời ca…
Lời ca tìnhbuồn…”
Bàihátchưaphổbiến rộng
rãinênnhà tôiởxacũngchưa
nghe được. Cóngười emhọ
của tôiđếnchơi, lầnnàonhớ
nhà tôi, tôi cũnghát chochú
ấy nghe. Hai anh em cùng
chảynướcmắt….
Mấy năm sau chú ấy có
việc ra nước ngoài, gặp
nhà tôi nói chuyện, nhà
tôi thương tôi quá mới về
sống với tôi hẳn. Sau này,
trongchương trìnhâmnhạc
Một đời riêng tôi
của Đài
truyền hìnhCầnThơ, ca sĩ
Nhất Sinh đã hát bài
Con
sáo sang sông
này làm tôi
rất hài lòng” - NSNguyễn
Văn Tý trầm ngâm.
s
NhạcsĩNguyễnVănTýcùngngườivợBạchLê thờimới
yêunhau. (Ảnh tư liệucủanhânvật)
Sự việc đau lòng xảy ra vào sáng 25-9. Do gia đình quá
nghèo khó, em PhạmThị Nhung (10 tuổi, học sinh lớp 3
TrườngTiểuhọcĐứcBồng,xãĐứcBồng,huyệnVũQuang,
HàTĩnh)nhịnănsángđến trường.Đếnkhoảng10giờ,Nhung
quáđóinênxincôgiáochủnhiệmmộthộpsữa tươiđểuống.
Lấy sữachoNhunguốngnhưng thấyNhungvẫnđói và sức
khỏeyếuvì emvốn cóbệnh timbẩm sinh, côgiáogọi điện
thoại nhờ hàng xóm nhắn chamẹ Nhung đến lớp đưa con
về.AnhPhạmVănVân, 38 tuổi, chaNhung, lọccọcđạpxe
đến trường đón con, chở theo hai đứa em củaNhung cùng
về. Nhungđạp xe đi trước, cha đạp xe chở hai em đi sau.
AnhVân đau buồn nhớ lại: “Khi đi được hơn 2 km đến
đầu cầuĐộng thì con quá đói vàmệt nên đạp xe lảo đảo.
Chiếc xe đâm vào thành cầu, con rơi xuống sông. Tôi vội
vàng vứt hai con trên đường lao xuống cứuNhung nhưng
nước chảy xiết quá, tôi gắng hết sức nhưng không tìm
thấy con…”.
Sau gần hai giờ đồng hồ chính quyền địa phương cùng
người dân mới tìm vớt được thi thể Nhung. Ai cũng rơi
nướcmắt khi bộ quần áo ướt sũng trên người em cũ rách.
Mọi người về nhà tìm quần áo thay choNhungmà không
có bộ nào còn lành nguyên. Ba đứa em của Nhung cũng
Quáđói,nữsinhlớp3chếtkhiđihọcvề
XãsơsuấtkhiđưaanhVân
thoátkhỏihộnghèo
Giađìnhanhchị cósáusào ruộng, chịQuýkhôngbiết
chữ. Ở xã không ai thiếugạođâu. Trong chuyệnnày có
những thông tinbị đưaquábi đátnhưchuyệnbát cơm,
cái trứnggia đình cũng không cóđể cúng. Thật ra thì
lúcđaubuồnnhưvậyai có thìmangđếngiúp thôi. Tuy
nhiên,giađìnhanhVâncũngrấtkhókhăn, thờiđiểmnày
cảbốnconđềubướcvàođầunămhọc lạicàngthêmkhó
khăn.Chínhquyềnxãcũngcósơsuất làđãđưagiađình
anh thoát khỏi hộnghèo lênhộcậnnghèo.UBNDxãđã
trích1 triệuđồnghỗ trợ.
Ông
NGUYỄNQUỐCHÙNG
,Chủ tịchUBNDxãĐứcBồng
Diảnhem
PhạmThị
Nhung (học
sinh lớp3
TrườngTiểu
họcĐức
Bồng,xãĐức
Bồng,huyện
VũQuang,
HàTĩnh).
Ảnh:
QUỐCCHÂU
đang đói lả.
Xóm giềng đến giúp làm đám tang cho em thấy gia đình
không còn gạo nấu cơm cúng, bát đũa cũng không đủ bộ
sáu cái.Thầy, côgiáovàngười dânđãmuabộquần áomới
và đồđể quàn choNhung.
Chị Lê Thị Quý, mẹ Nhung, nói trong nước mắt: “Nhà
khôngđủăn.Chúng tôi cốgắngđi làm thuênuôi connhưng
cũngđói lắm.Nhungbị bệnh timbẩm sinh, vừađưacháuđi
mổ timvề nên gia đìnhkhánhkiệt”.
Ngày 26-9, lãnh đạo SởGD&ĐT tỉnhHàTĩnh cùng các
banngànhhuyện, xãđãđến thắphương, độngviên, trao tiền
hỗ trợ cho vợ chồng anhVân, chịQuý.
Đ.LAM - P.ÁNH
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook