081 - page 14

14
THỨTƯ
1-4-2015
Thiết lậpthểchếkhuvực
bảotồnbiển
Cần thiết lậpmột thể chế khu vực liênquanđếnbảo
tồnbiển, trongđó chú trọng: i) Thiết lậpmột diễnđàn
khuvựcchocácchuyêngiavềkhubảo tồnbiển thường
xuyêngặpgỡ, traođổi; ii)Kýkếtmộthiệpđịnhkhungkhu
vựcvềkhubảotồnbiển; iii)Xâydựngmộtcơchếkhuvực
đểquản lý hợp tác liênquanđến khubảo tồnbiển; iv)
Thiết lậpmột danh sách các khuvực cầnđượcbảo tồn;
v)Thiết lậpmộtdanh sáchcáckhubảo tồnbiểncó tầm
quan trọng xuyênbiểnĐông; vi) Thiết lậpmột cơ chế
giám sátởcấpđộkhuvựcđối với cáckhubảo tồnbiển;
vii)Thiết lậpmộtcơchếthựcthiđặcbiệtởcấpđộkhuvực.
TS
VŨHẢIĐĂNG
(TrườngLuậtSchilich,Canada)
Giải thưởngNghiên cứubiểnĐôngnăm2014 có552
người thamgiaở47 lĩnhvựckhácnhau.Đâycũng là lần
đầu tiênphátđộnggiải chobáochí.Trongđóbáo
Pháp
Luật TP.HCM
vinhdự làmột trong sáu tácphẩmbáo chí
xuất sắc vềbiểnĐông 2014 - loạt bài: “Giàn khoanHải
Dương981 trênbàn cờbiểnĐông củaTQ vàgiải pháp
choViệtNam”củacâybútĐỗThiện.CâybútThànhDanh
báo
PhápLuậtTP.HCM
cũngxuấtsắcnằmtrongtốp8các
bài viết nghiên cứu xuất sắc năm 2014 với đề tài: Liên
minh sứcmạnhhaycầunối ngoại giao:Đánhgiáchung
cườngquốcquatrườnghợpÚcvà Indonesiatrongtranh
chấpbiểnĐông.
ĐẠITHẮNG
H
ành động của Trung Quốc (TQ) trên biển Đông
trongnhữngnămgầnđâyngày càng trởnênquyết
đoán, hunghăngnhờvàoưu thế sứcmạnhquân sự
và triểnkhai các lực lượngbánvũ trang trêndiện rộngbất
chấp luật quốc tế và dư luận thế giới. Đâu là lý do chính
khiến TQ “đốt nóng” biển Đông?Và giải pháp đối trọng
choViệt Nam hạn chế về nguồn lực là gì?
Đó là nội dung mà các chuyên gia, học giả tại chương
trình Tổng kết giải thưởng nghiên cứu biểnĐông doQuỹ
Hỗ trợnghiên cứubiểnĐông, thuộcViệnNghiên cứubiển
Đông (BộNgoại giaoViệtNam) tổchức tạiHọcviệnNgoại
giao ngày31-3.
Tại saoTQngày càngquyết đoán?
Đây là vấn đề TSHàAnhTuấn (ĐHNew SouthWales,
Úc) đề cập trong công trình nghiên cứu “Những vận động
nội tại thúc đẩy chính sách quyết đoán của TQ trên biển
Đông từ sau 2007”. Đây làmột trong ba công trình nghiên
cứuxuất sắc trong năm 2015.
Bằng phương pháp diễn giải, lấy thông tin từ phỏng vấn
11họcgiảTQ cùngnhiều chuyêngiaquốc tế từMỹ,Úcvà
thu thập tài liệu tiếngTrung trên Internet, TSHàAnhTuấn
nhậnđịnhcóbanhân tốchính tácđộngđếnhànhđộngngày
càngquyết đoán củaBắcKinh.
Việc hình thành khái niệm “đường lưỡi bò” từ rất sớm
(năm 1949) cùng với cách diễn giải lịch sử, tuyên truyền
diện rộng, giáo dục nhiều thế hệ một cách sai lệch (về cả
mặt lịch sử lẫn luật phápquốc tế)vềchủquyềnbiểnđảocủa
chínhquyềnBắcKinh trong suốtmấy chụcnămquađã tạo
ra “hiện thựcmới”, “lịch sửmới” saumỗi lần căng thẳng
khiếnTQ khó có thể lùi bước. Đó là chưa kể việc diễn giải
lịch sử, thực tiễnkhôngchínhxáckhiếnngười dânTQ -vốn
chịu ảnhhưởngnặngnề của chủnghĩadân tộc - hiểu sai về
chủquyềnbiểnđảo củaTQ, tạo áp lựckhiến chínhphủTQ
càngkhó cóđường lùi.
Về khía cạnh quân sự, nhu cầu độc chiếm biển Đông
của TQ ngày càng lớn hòng phát triển đội tàu sân bay, tàu
ngầm chiến lược và hàng không vũ trụ. Song song đó, khả
năngkiểm soát biểnĐông củaTQ cũng tăngđángkể trong
những năm gần đây, thể hiện qua việc Bắc Kinh gia tăng
vũ khí và công nghệ hiện đại: radarOTH, hệ thống vệ tinh
(GiaoCảm-1), hệ thốngGPS (BắcĐẩu-2), tên lửa đạn đạo
chống tàu sânbay (ĐôngPhongDF21-D).NhưvậyTQvừa
có động lực (mở rộng cơ sở hạ tầng quân sự) và vừa có cơ
sở sứcmạnh cứng (vũkhí hiệnđại) đểhànhđộngngàymột
táo bạo, liều lĩnh và quyết liệt hơn.
Động lực cuối cùng thúc đẩy đến chính sách ngày càng
quyết đoán củaBắcKinhởbiểnĐông chính làkinh tếbiển
ngàycàngđóngvai tròquan trọng.Nhucầudầu lửacủaTQ
ngày càng lớn; kèm theo đó là nhu cầu đánh bắt cá xa bờ
ngày càng cao do ngư dânTQ đối diện tình trạng cạn kiệt
nguồn thủy sảnởgần.Ứngvới hai nhu cầu cơbảnvà quan
trọng này, TQ có hai nguồn lực tươngứng: các giàn khoan
khai thácdầukhủng (giànkhoan981), hệ thống tàuđánhbắt
cáxabờ lớn, với lực lượng chấppháphùnghậuhỗ trợ.Thế
nênBắcKinhngày càng tự tin trên từngnước cờ củamình,
bất chấp các quan ngại về luật pháp hay dư luận quốc tế.
Chính sáchquốcphòng“bakhông 2.0”
choViệtNam?
Hành động quyết đoán của TQ là không thể phủ nhận.
Tuynhiên, làm thếnàođểđối đầuvới hànhđộngngàycàng
hunghăng, liều lĩnhcủaBắcKinhnhưngvẫnđảmbảođược
phương châm “ba không” (không liênminh; không căn cứ
quân sự nước ngoài; không sử dụng nước này chống nước
kia) đó là vấn đềmàTSTrươngMinhHuyVũ và cộng sự
Nguyễn Thế Phương mong muốn giải quyết qua đề xuất
“Chính sách quốc phòng ba không 2.0”. (Phiên bản 2 của
chính sáchquốc phòngba khôngđượcTSHuyVũvà cộng
sự đề xuất năm 2014)
“Chính sáchquốcphòngbakhông2.0 sẽ làgiải phápvừa
giúpViệtNamđảmbảoổnđịnhvàchủquyền trướcmộtTQ
đầy sứcmạnh và quyết đoán; vừa đảm bảoViệt Nam vẫn
theo đuổi tôn chỉ “ba không” theo xu thế chung được quốc
tế ủnghộ” -TSTrươngMinhHuyVũnhấnmạnh.
Nếu so sánh cán cân sứcmạnh quân sự giữaMỹ vàTQ,
dùBắcKinh đang dịch chuyển từ cường quốc lục địa sang
cườngquốcđạidương thì trongngắnhạn lực lượnghảiquân
phối hợp tác chiến củaWashington vẫn chiếmưu thế tuyệt
đối sovới BắcKinh.Điềuquan trọnghơn trong chiến lược
triển khai sứcmạnh tại biểnĐông củaMỹ chính là việc áp
dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mang tính đột phá
nhằm tạoưu thế thông tin, tìnhbáo - giám sát.
Điển hình là chiến lược tác chiến không gianmạng; tác
chiến không gian; máy bay, tàu ngầm không người lái; kỹ
thuật ngườimáy; tácchiếnđiện từ…Tất cảMỹgọi là:Tiếp
cận toàn diện (all domain access) - tứcMỹ không chỉ chú
trọng sứcmạnh súngđạnmà cònứngdụng côngnghệvượt
trội vào chiến lược giám sát, đối phóTQở biểnĐông.
VậyViệtNam sẽ làmgì để cóưu thế từ chiến lược “Tiếp
cận toàndiện” củaMỹ? “Chính sáchquốc phòngba không
2.0” chính làmột gợi ý. Việt Nam có thể tham gia hợp tác
như một nút thắt quan trọng trong chiến lược “Tiếp cận
toàndiện củaMỹ”, tiếp cận từgócđộhợp tác tìnhbáo,môi
trường biển, tự do hàng hải, khảo sát địa chất, chống cướp
biển, phát triển hệ thống công nghệ thông tin phục vụ phát
triểnhàng hải…
Bảo tồnbiểnđểđối trọngTQ
Nếu như TS TrươngMinh HuyVũ tiếp cận chiến lược
choViệtNam tại biểnĐôngởgóc độ “ba không2.0” - chú
trọnghợp tác các vấnđề phi quân sự - thì TSVũHảiĐăng
(TrườngLuậtSchilich,Canada) lạiđưara“Nhữngđịnhhướng
pháp lývà chính trị hướng tới xâydựngmộtmạng lưới các
khubảo tồnbiển trênbiểnĐông”nhằmđối trọngBắcKinh.
Theođó,TSVũHảiĐăngcho rằng: “Hầunhư tất cảchiến
lược, sángkiếncủaTQ trênbiểnĐông,màgầnnhất làvành
đai Con đường tơ lụa, đều hướng đến khai thác các lợi ích
vềkinh tếmàbỏquacácnhân tốvềmôi trường sống” - yếu
tố an ninh phi truyền thốngmà giới nghiên cứu cũng đánh
giá rất cao.
Để trám chỗ trống quan trọng này, “khu bảo tồn” chính
là đối tượngViệtNam cần hướng tới xâydựngdựa trên cơ
sở luật quốc tế.Cụ thểởcấpđộquốcgia,ViệtNamcầnchú
trọng thiết lập các khu bảo tồn biển ở cấp độ quốc gia trên
cơ sở nhữngmục tiêu bảo tồn toàn khu vực; thiết lập các
khubảo tồnbiểnxuyênbiêngiới; thúcđẩy cácbiệnphápở
cấp độ quốc gia nhằm thực hiện cácmục tiêu bảo tồn khu
vực; thườngxuyên cậpnhật cácmục tiêubảo tồnkhu vực.
Ởcấpđộkhuvực,ViệtNamcần thựchiện tốt đềánmạng
lưới các khubảo tồn cáởbiểnĐông; tăng cườngnăng lực
cho cơ chế danh sách các công viên bảo tồnASEAN; xác
định các khu vực quan trọng cho các loài vật di cư ở biển
Đông; phát triển cácmạng lưới khubảo tồnbiển toànbiển
Đông trong khuôn khổ các cơ chế quốc tế; thiết lập các
khu vực bảo tồn biển chống lại ô nhiễmmôi trường biển
từ tàu; tăng cường nghiên cứu khoa học biển để xác định
các khu vực có tiềm năng bảo tồn trong các khu vực có
yêu sách chồng lấn.
Việc chủ động tiến hành thành lập các khu bảo tồn trên
biển -một hoạt động chắc chắn sẽ nâng cao vai trò, ưu thế
Việt Nam tại biểnĐông và khu vực. Từ đó góp phần huy
động lực lượngquốc tế thamgiađónggópvàoquá trìnhổn
định an ninhmôi trường nói riêng và an ninh khu vực biển
Đông nói chung.
s
Nhữngsángkiến
mớiổnđịnhbiển
Đông2015
Phong su-Chuyen de
Ba tácgiảđạtgiải công trìnhnghiêncứuxuấtsắcnăm2014.
(Từ trái sang:TSHàAnhTuấn;TSVũHảiĐăng;
TSTrươngMinhHuyVũ)
.Ảnh:ĐẠITHẮNG
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook