081 - page 8

8
THỨ TƯ
1-4-2015
Họđãnói
P
hap luat
ĐỨCMINH
M
ột điểmmới đángchúý là
dự thảoBLTTHS (sửađổi)
đã dành hẳnmột chương
quy định về việc áp dụng các biện
phápđiều trađặcbiệt trongquá trình
giảiquyết tốgiác, tinbáo tộiphạm...
Quyđịnh rõ trong luật
Theo dự thảo, có ba trường hợp
đượcápdụngcácbiệnphápnàygồm:
Các tội xâmphạmanninhquốcgia,
về ma túy, tham nhũng, khủng bố,
rửa tiền.Các tội phạmkhácđặcbiệt
nghiêm trọng, có tổ chức. Người tố
giác, báo tinvề tội phạmđề nghị áp
dụngđốivớihọnhằmpháthiện,ngăn
chặnkịp thời tội phạm.
Nhómnghiên cứu củaỦybanTư
phápcho rằngđây làvấnđề rấtnhạy
cảm, liênquanđếnanninh trật tự,đến
bímật điều trakhámphávụ án, đến
quyền con người, quyền công dân.
Nhiềuýkiếndùđồng tìnhvới quan
điểm cần “luật hóa” các biện pháp
điều tra đặc biệt nhưng vẫn đề nghị
cân nhắc thu hẹp phạm vi áp dụng
(chỉ “khoanhvùng”ởnhómđầu tiên
làđối với các tội xâmphạm anninh
quốc gia, về ma túy, tham nhũng,
khủngbố, rửa tiền).
Cạnh đó, luật phải nêu rõ tên các
biệnphápđiều trađặcbiệt nhưnghe
điện thoạibímật,ghiâm,ghihìnhbí
mật,khámxétbímật,bócmở thư tín,
bưukiện,bưuphẩm…chứkhông thể
đểvănbảndưới luậtquyđịnh.Đồng
thời làmrõbiệnphápđiều trađặcbiệt
đượcápdụngvớiai, thờihạnbao lâu,
ngườicó thẩmquyềnápdụng,người
Theodự thảoBLTTHS (sửađổi), thờigian tạmgiamđốivớibị can,bị cáosẽgiảmsovới
quyđịnhhiệnhành.Ảnhminhhọa:H.YẾN
Luậtphảinêurõcácbiệnpháp
điềutrađặcbiệtnhưngheđiện
thoạibímật,ghiâm,ghihìnhbí
mật…chứkhôngthểđểvăn
bảndưới luậtquyđịnh.
Chỉ trảhồsơmột lần
Theo ôngNguyễn Hòa Bình, một
trong những nguyên nhân khiến vụ
án kéodài là không khống chếđược
thời gian trảhồ sơ. ÔngBìnhđềnghị
quyđịnhVKSvà tòachỉđược trảhồsơ
một lần,nếukhôngbổsungđượcnữa
thì tòa tuyênvô tội.
PhóChánhánTANDTP.HCMHuỳnh
NgọcÁnhphảnđối: “Tôi khôngđồng
tìnhviệcchỉđượctrảhồsơđiềutrabổ
sungmột lần. Điềunàybất hợp lý và
không côngbằng. Nếu không trảmà
bị sửa, hủy án thì việc tôi trảhồ sơ là
bìnhthường”.ÔngÁnhcũngchorằng
chínhvì cănbệnh thành tíchnêndẫn
đếnoan sai:“Tại saođiều traviên làm
nhanh, làmsớmthìđượcthưởngtiền?
Cứcâuchuyệnthànhtíchnhưthếmới
dẫnđếnoan sai”.
“Khôngkhuyếnkhích im lặng”
Luậthóa
biệnpháp
“điềutra
đặcbiệt”
Ngày31-3,ỦybanTưpháptiếptụchọpthẩmtradự
ánBLTTHS(sửađổi)vớinhiềutranhluậnliênquanđến
việcluậthóacácbiệnphápđiềutrađặcbiệt,rútngắn
thờihạntạmgiam...
có thẩmquyềnphê chuẩn…
TheoThứ trưởngBộCông anLê
QuýVương,quanđiểmcủaBộCông
an là không nêu việc này, còn nếu
đãnêu thì luật phải nêu rõbiệnpháp
điều tra đặc biệt là gì, chứng cứ của
nócóđặcbiệthaykhông.Viện trưởng
VKSNDTối caoNguyễnHòaBình
trả lời: “Không thể quy định cụ thể
trong luậtđượcvì rấtkhó.Chúng tôi
nhườngquyềnchoChínhphủmàcụ
thể làBộCôngan.
Anh yêu cầu ban
soạn thảoquyđịnh
thì chúng tôi cũng
sẽđềnghịBộCông
anđềxuất”.
Ông Bình cũng
trấnanrằngdự luật
đãquyđịnhnhữngnguyên tắcrấtchặt
chẽ liênquanđếnviệcsửdụng thông
tin, tài liệu thu thập được bằng việc
ápdụngbiệnphápđiều tra đặc biệt.
“Anhnghe trộmđiện thoại thì có rất
nhiều thông tinnhưng anhphải hủy
đi tất cả thông tin, tài liệukhông liên
quanđếnvụviệc, vụán” - ôngBình
dẫn chứng.
ChủnhiệmỦybanTưphápNguyễn
VănHiệnđềnghịcânnhắc thờiđiểm
ápdụng: “Từkhi khởi tốbị canmới
đượcápdụngchứnếumớixácminh
tinbáo tộiphạmmàđãnghe lénđiện
thoại làkhôngđược”. Trongkhi đó,
PhóChánhánTANDTốicaoNguyễn
Sơnđềxuấtgiaotòaánphêchuẩnviệc
ápdụngbiệnphápđiều trađặcbiệt.
Rútngắn thời gian
tạmgiam
Dự thảoBLTTHS (sửađổi) cũng
có những thay đổi đáng kể về căn
cứ và thời hạn tạm giam.
TheoPhóViện trưởngVKSND
Tối caoLêHữuThể, đểkhắcphục
tình trạng lạm dụng tạm giam, dự
thảo nghiêng theo hướng chỉ áp
dụng tạm giam khi có căn cứ xác
định người đó cản trở điều tra,
truy tố, xét xử; tiếp tục phạm tội;
bỏ trốn hoặc không có nơi cư trú
rõ ràng. Cạnh đó, thời gian tạm
giam cũng giảm
theo hướng chỉ
gia hạn một lần
đối với tội phạm
nghiêm trọng và
rất nghiêm trọng
(thayvìhailầnnhư
hiệnhành) vàgia
hạn hai lần đối với tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng (thayvì ba lần).
Phó Chánh án TANDTP.HCM
Huỳnh Ngọc Ánh không ủng hộ
hướng sửa đổi như dự thảo. Ông
Ánh kiến nghị cần quy định thời
hạn tạm giam bằng thời hạn điều
tra, truy tố, xét xử để bảo đảm
không vi phạm tố tụng.
Viện trưởng VKSND Tối cao
Nguyễn Hòa Bình lý giải thêm:
“Càng làm ngắn đi tình trạng
pháp lý tố tụng của con người
thì đó là nền tư pháp vănminh”.
Ông Bình so sánh, có nước chỉ
cho phép tạm giam hai tháng,
gia hạn thêm hai tháng là chấm
hết, trong khi ở ta là hơn một
năm (với nhiều lần gia hạn tạm
giam). “Người ta quy định như
vậy, một là để bảo vệ con người,
thứ nữa là đặt trách nhiệm cho
cơ quan tố tụng, buộc phải tính
thời điểm nào mới được bắt rồi
đưa ra xét xử”. Ông Bình chia
sẻ nếu thời hạn tạm giam ít thì
cơ quan điều tra có khó khăn
nhưng “xu thế của nhân loại là
như vậy”.
Vềquyền im lặngcủabị can, bị cáo, ôngNguyễnHòa
Bìnhnói:“Chúng tagọi là“quyền im lặng”nhưng thếgiới
khônggọinhưvậy.CôngướccủaLiênHiệpQuốcvềquyền
dân sự, chính trị củaconngười và luậtnhiềunướcgọi là
“quyềnkhôngbuộcđưaralờikhaichốnglạimình”.Anhchỉ
được im lặng,nhậntộihoặckhôngnhậntộinhưngkhông
được imlặngkhinóivềtộicủangườikhác.Anhimlặngkhi
khaivềtộicủamìnhthìđấykhôngphảitìnhtiếttăngnặng.
Nhưnganhimlặngkhikhaivềđồngbọnthìhoặcđólàtình
tiếttăngnặnghoặcanhtasẽbị truytốthêmvềtộikhông
tốgiác tội phạm.Đây làvấnđềnhạycảmnênchúng tôi
nêuhaiphươngán:một làbỏ,hai làghi”.
TheoôngNguyễnVănHiện,“đasốýkiếnđềnghịkhông
đưaquyền im lặngvàoBLTTHS (sửađổi).Luậtkhôngcấm
nhưngai cũnghiểu rằng chúng takhôngkhuyếnkhích
người im lặng. Chúng tadạy con chúng ta cũngkhông
khuyếnkhíchchúng im lặng.Vấnđề làphải nói, thếnào
là lẽphải, lẽkhôngphải,đứacùn thìmới im lặng.Đềnghị
họcnướcngoài phải học chođúng, chobài bản. Thống
nhấtkhôngghiquyền im lặng trong luật”.
Vềviệcghiâm,ghihìnhhoạtđộnghỏicung,ôngNguyễn
HòaBìnhcho rằngđâykhôngchỉ làgiảiphápchốngbức
cung,nhụchìnhmàcònđểbảovệcáccơquantốtụngtrước
khiếunạicủabịcan,bịcáo.Trongkhiđó,ôngNguyễnVăn
Hiện lại đềnghị cânnhắc thêm:“Khôngphải tất cảcuộc
hỏicungđềughiâm,ghihìnhđược.Cấphuyện,vùngsâu
vùngxađâuphải lúcnàohọcũngghi âm,ghihìnhđược,
nhưthếthìhọviphạmtốtụnghết.Cóchăngchỉbắtbuộc
trongmột số trườnghợp cần thiết, căn cứ vàomức án
hoặc loại tội”.
Đó là ý kiến của luật sư Trương Thị Hòa (Đoàn Luật sư
TP.HCM) được nhiềuđại biểuquan tâm tại buổi tọa đàmgóp
ý sửa đổi BLTTDSdoTANDTối caophối hợpChương trình
Đối tác tư pháp doỦy ban châuÂu, chính phủĐanMạch và
ThụyĐiển tài trợ tổ chức tạiTP.HCM, ngày31-3.
Theo luật sưHòa, BLTTDS hiện hành chưa quan tâm đến
“thânphậnnhân chứng”, cụ thể là chưa cóquyđịnhvềquyền
từ chối khai báo cùngquyềnkhôngkhai báo của nhân chứng.
Thực tế, bàđãgặpkhông ít trườnghợpphải bănkhoăn, chẳng
hạnmộtngườichị ra làmchứng trước tòa,bịngườiemdọađánh
nênphải làmđơnxin tòa cho thôi làmnhân chứng.
Cạnhđó, cónghịch lý lànhânchứngkhông ra tòa thìbịcông
andẫngiải.Trongkhiđó, đươngsựkhông ra tòa thì chiếu theo
luật, tòachỉđìnhchỉgiảiquyết (nếungườivắng lànguyênđơn)
hoặcxửvắngmặt (nếungười vắng làbị đơn) nếuhai lần triệu
tậphợp lệmàhọkhông cómặt.
TSTobiasOelsner (ThẩmphánTòakhuvựcTPBerlin, Liên
bangĐức)chobiết luậtnướcôngcũngcóquyđịnhvềquyền từ
chốikhaibáocủanhânchứngbởi tôn trọngcácmốiquanhệđặc
biệt cầnsựbảovệđặcbiệtnhưmốiquanhệgiữacác thànhviên
tronggia đình, giữa luật sưvới kháchhàng... Tất nhiênviệc từ
chốikhaibáocủahọsẽgâykhókhănchoviệcxétxửnhưngđôi
khi cũngphải chấpnhận. Pháp luật củaĐứccũng sửdụngviệc
lấy lời khai nhân chứng thông qua video kết nối Internet một
cáchhiệuquả, nhất làcácvụán liênquanđếnvấnđềgiađình...
TheoPhóChánh ánTANDTối caoTốngAnhHào, khoản3
Điều72dự thảoBLTTDS(sửađổi)cóquyđịnhngười làmchứng
“được từ chối khai báo nếu lời khai củamình liên quan đến bí
mậtnhànước,bímậtnghềnghiệp,bímậtkinhdoanh,bímậtđời
tư, bímật giađìnhhoặcviệckhai báođócóảnhhưởngxấu, bất
lợichođươngsự làngườicóquanhệ thân thíchvớimình”.Theo
ôngHào,quyđịnhnhưvậyđãđầyđủ,xácđánghaychưa... vẫn
cần thêmnhiềuýkiếnđónggóp.
HOÀNGYẾN
SửaBLTTDS:Đừngquên“thânphậnnhânchứng”
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook