087 - page 11

11
THỨ BA
7-4-2015
Kinhte
TÚUYÊN
C
uối năm 2015, tập
đoànbán lẻhàngđầu
Hàn Quốc Emart sẽ
tham gia thị trường bán lẻ
ViệtNam. SongEmartHàn
Quốc có là đối thủ đáng lo
ngại hay không?
Giá rẻcócòn
hấpdẫn?
Emart làmộtchuỗiđạisiêu
thị hàng đầu Hàn Quốc với
153 trung tâm thương mại
trong nước và 10 trung tâm
thươngmại tại TrungQuốc.
Theo công bố trên truyền
thông, Emart se kinh doanh
chủ yếu hàng hóa san xuât
taiViệtNamvà sẽcungứng
hànghóachất lượngcaovới
giá canh tranh.
Đây cũng là cáchmà các
nhà bán lẻ như Co.opmart,
BigC…đều thựchiệnđể thu
hút người tiêu dùng (NTD).
Họ có những chương trình
khuyếnmãigiảmgiá,ưu tiên
kinh doanh hàngViệt Nam
với tỉ lệ90%-95%, thậm chí
đẩy mạnh xuất khẩu hàng
Việt ra thế giới.
Đại diện Lotte Mart cho
rằng thị trường bán lẻ Việt
Nam đang rất hấp dẫn các
nhàđầu tư, đặcbiệt là có rất
nhiềucơhộichohọ trong tiến
trình hội nhập Cộng đồng
Kinh tếASEAN (AEC) vào
nămnay.Theođó,khôngchỉ
Emart cóchiến lượcgiá thấp
mỗi ngàymà những đại gia
bán lẻkháccũngsẽcónhững
chiến lược hấp dẫn để thu
hút vàgiữ chânkháchhàng.
Nângcaogiátrịthươnghiệu
Chiến lược chung của cácDNnướcngoài là thôngqua
tiếp thị NTD sẽnhậndiện thươnghiệunhanh và sâu sắc
hơn, khỏa lấpđi sựchênh lệchsứccạnh tranhvềgiácả.Vì
thếnhữngDNđịaphươngphảicóchiến lượctiếpthịnhiều
hơn.CácDNnộiđịanỗ lực từngchútmột trongviệcnâng
caonhận thứccũngnhưgiá trị thươnghiệucủamìnhgần
hơnvớiNTD trongnước thôngqua tiếp thị.Muabán - sáp
nhập là cáchđể LotteMart phát triển tại ViệtNam thông
quacácmôhìnhbán lẻ, tươngtựnhưchiến lượcđầutưcủa
LotteMartvàongànhbán lẻ tạiTrungQuốcvà Indonesia.
Ông
HONGWONSIK
,
TổngGiámđốcCông tyTNHHLotteViệtNam
ĐạigiaHànvàothịtrường
bánlẻViệtNam
Ngườitiêudùngsẽkhôngchỉbậntâmvềgiávàchấtlượngsảnphẩmmàcònchútrọngcácdịchvụcốtlõivàcộngthêm.
Hanh tâyHanQuốc trongsiêu thị.Ảnh:TÚUYÊN
Ngoài chuyệnchuẩnbịhàng
hóa,ưuđãichokháchhàng…,
chiếndịch tiếp thị cũngphải
thayđổinhằm thúcđẩykhách
hàngmua sắm.
“Nếu hàng hóa chủ yếu là
hàng Việt, hiện Co.opmart
cũng đã làm rồi. Với chiến
lược giá thấp mỗi ngày thì
siêu thịBigCcũngđang thực
hiện. Do đóNTD sẽ đòi hỏi
nhữngđiềukhácbiệtởngười
đếnsau” -chuyêngia thương
hiệuĐoànĐìnhHoàngđătvân
đê. Doanh nghiệp (DN)Việt
đã có lợi thế là đã đi trước,
thân thuộcgắnkết với khách
hàng, có hệ thống siêu thị vị
trí thuận lợi…Dođóviệccó
mặtEmart tạonêncuộccạnh
tranhmạnh hơn, đòi hỏi các
DNbán lẻphải nỗ lựchơn.
Chuyên gia thương hiệu
HoàngTùng cho rằng chiến
lược giá rẻ là một trào lưu
khôngchỉ trong lĩnhvựcbán
lẻmà còn ở những lĩnh vực
khác như hàng không, ẩm
thực...Cạnh tranhvềgiá luôn
làmộtcuộcchiếnkhốcliệt.Sự
xuấthiệncủaEmartchắcchắn
sẽ tạo thêmáp lực lênnhững
thươnghiệubán lẻ trongnước
cũngnhưnướcngoàiđangcó
mặt tạiViệtNam.
Cạnh tranhdịchvụ
cốt lõi
Ông Robert Trần, Tổng
Giám đốc Tập đoàn tư vấn
chiến lượcRobennyCanada,
cho biết thị trường hiện tại
khôngcòncạnh tranhvềgiá,
vềchất lượngsảnphẩm,xuất
xứsảnphẩmmà làcạnh tranh
vềdịchvụ cốt lõi vàdịchvụ
cộng thêm.DođóNTD sẽ ít
bận tâmvềgiávàchất lượng
sản phẩm, bên nào có dịch
vụ tốt hơn sẽ giữ được chân
kháchhàng.
TheoôngHoàngTùng,nếu
chỉ dựa vào chiến lược bán
hànggiá rẻ, Emart sẽ không
có nhiều điểm khác biệt so
vớinhững thươnghiệuđãvà
đang tồn tạiở thị trườngViệt
Nam.Vớinhững thươnghiệu
bán lẻ lớn, ngoài việcđưa ra
mứcgiáhấpdẫn,
họcòncónhiều
chiến lượckhác
khiếnđốithủkhó
có thểbắtchước.
VídụnhưSears
cóchiến lược tạo
ra những nhãn
hàngrấtriêng,bán
độcquyền,chỉtại
Searsmới có...
Ông Đoàn Đình Hoàng
cho hay giá cả, dịch vụ tốt
thôi chưađủvì thị trường sẽ
chia ranhiềuphânkhúcnhỏ
khác nhau. Chẳng hạn nếu
NTDmua thực phẩm họ sẽ
ghé địa chỉ nào, mua hàng
thời trang thì mua ở đâu,
muahàng tổnghợpởsiêu thị
nào…Một DN bán lẻ nước
ngoài có kinh nghiệm ở thị
trường nào đó không hẳn sẽ
thànhcôngkhiđầu tư tạimột
nơi khác.
ÔngHoàngTùngcho rằng
bản chất thị trường là phải
cócạnh tranhmớiphát triển.
Từ đóDN vữngmạnh hơn.
“Chắcchắn làsẽcónhiều làn
sóng tiêudùngnữa trànđến
thị trườngViệt Nam nhưng
việcquan trọngnhất củaDN
Việt là làm tốt sảnphẩmcốt
lõi bởi chúng ta không thể
ngăn chặn những làn sóng
đó” - ôngTùngnhấnmạnh.
Nhàcungcấpsẽ
có lợi?
ChuyêngiathươnghiệuĐoàn
ĐìnhHoàngchorằnghiệnnay
cácnhàcungcấpkhôngmấy
thiệncảmvớisiêu thị.Họvừa
hợptácvừakhángcựnhau.Do
đómuốnbánnhiềuhàngViệt
thìsiêu thịchiều
nhàsảnxuấthơn
một chút để có
nhiềumặt hàng
độcquyềnhơn,
giárẻhơn…Khi
cùng một mặt
hàng, NTD sẽ
chọn nơi mua,
sẽ đặt câu hỏi
mua ở đâu tốt,
ởđâukhácbiệt.
TheoôngRobertTrần, siêu
thị có thể có lợi nhuận nếu
chuỗi siêu thị đođủmạnhđể
thuyếtphụcnhàsảnxuất cho
họgiá tốt nhất, hỗ trợhọ tiếp
cận người dùng nhanh nhất.
Vi dunhà sảnxuất cùngbán
hàng vào Co.opmart, Big C
nhưng siêu thị nào có đầu ra
tốt nhất thì nhà sản xuất sẽ
đồngýchobênđógiá tốt, sản
phẩmđộcquyền…
TrongkhiđóôngTùngcho
rằngđểcóthểtạolậpđượcmột
mứcgiárẻmàvẫnđảmbảolợi
nhuận,DNbán lẻcầnphải có
đượcnhữnghợpđồngvớimức
giá tốt từnhà cung cấpvà hệ
thốngquản lýhiệnđạiđểđảm
bảo lưu lượng luân chuyển
hànghóamột cách tốiưu.
Đầucơđiềuthô,bịchâuPhihủy
hợpđồng
Ngày 6-4, tại buổi gặp gỡ với các cơ quan báo chí,
ông Nguyễn Đức Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt
Nam (Vinacas), cho biết năm 2014, khi ký kết nhập
khẩu điều thô từ châu Phi về để chế biến xuất khẩu có
ba doanh nghiệp (DN) bị “xù” hợp đồng với khối lượng
lên tới 15.000 tấn. Các DN bị thiếu hụt nguyên liệu
chế biến điều nhân gây ảnh hưởng đến các hợp đồng
xuất khẩu đã ký.
Đặc biệt trong những tháng đầu năm 2015, nhiềuDN
Việt Nam cảnh báo liên tiếp bị các nhà xuất khẩu điều
thô châu Phi hủy ngang các hợp đồng đã ký.
Ông Tạ Quang Huyên, Giám đốc Công ty TNHH
Hoàng Sơn 1 (Bình Phước), cho hay chỉ trong vòng
một tuần DN đã bị phía các đối tác Bờ Biển Ngà hủy
hợp đồng nhập khẩu gần 4.000 tấn điều thô. Họ còn
phản hồi là chỉ giao hàng nếu phíaViệt Nam chịumua
hàng chất lượng thấp hơn.
Theo ông Huyên, nguyên nhân là nhiều DN thương
mại của Singapore, Ấn Độ và cả Việt Nam (chủ yếu
ÔngĐỗThanhSơn làngười
đạidiệnmớicủaOceanBank
(PL)-OceanBank chobiết bàĐàoThịThúyđã thôi chức
vụchủ tịchHĐQT từngày3-4.Thayvàođó, ôngĐỗThanh
SơnđượcNgânhàngNhà nước (NHNN) chỉ định là người
đại diện sẽ thay mặt ngân hàng xử lý các công việc liên
quanđếnhoạt độngcủangânhàngnày.ÔngĐỗThanhSơn,
nguyên là giámđốcChi nhánh11 củaVietinBank.
Đây là lần thứbakể từ tháng10-2014 tới nayOceanBank
thayđổi chủ tịchHĐQT. Trước đóbàThúyđược bổnhiệm
làm chủ tịchHĐQT thay cho bàNguyễnMinhThu, người
sauđóbị bắt tạmgiamvì liênquanđếnvụviệc củaôngHà
VănThắm, nguyên chủ tịchHĐQTOceanBank.
Nguồn tin từNHNN cho hay NHNN có thể sẽ mua lại
100% cổphần củaOceanbankvàGPBank để tái cơ cấu.
l
Mới đây trong tài liệuphụcvụ chođại hội cổđông sắp
diễn ra, trong định hướng hoạt động củaHội đồng quản trị
năm 2015, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sôngCửu
Long (MHB)xácđịnh rõngânhàngnàysẽphốihợpvớiNgân
hàng TMCPĐầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) hoàn
tất đề án sápnhập theo chỉ đạo củaNHNN.
YÊNTRANG
DN FDI) nhảy vào thu mua nguyên liệu với giá cao,
gom hàng với số lượng lớn để đầu cơ vì họ nhận định
vụ điều của thế giới năm nay sẽ mất mùa, sản lượng
giảm. Các nhà đầu cơ đã tạo ra thị trường nguyên liệu
nóng, tăng giá ảo. Ngoài ra, cũng do chính tâm lý của
cácDNViệt Nam cứ nghĩ nhưmọi năm, nhập khẩu hạt
điều nguyên liệu châu Phi chế biến xuất khẩu mới có
lợi nhuận cao, còn mua trong nước lời thấp.
CácDN đổ xô vào châu Phi mua nguyên liệu dẫn đến
nhu cầu nhiều, buộc nhà xuất khẩu châu Phi hủy hợp
đồng đã ký vì nguồn cung ít.
Tuy nhiên, ôngHuyên lẫn lãnh đạoVinacas đều cảnh
báo điều nguyên liệu châu Phi đang bán với mức giá
cao, khoảng 1.100-1.300 USD/tấn điều thô, nếu nhập
về chế biến xuất khẩu, DN Việt sẽ khó có lợi nhuận.
Muốn không bị hủy hợp đồng, DN nên quy định với
phía nhà xuất khẩu mức ký quỹ cao (30%-40% giá trị
hợp đồng).
Theo Vinacas, dự kiến trong năm nay Việt Nam vẫn
phải nhập khẩu 50% sản lượng điều thô châu Phi để
làm nguyên liệu xuất khẩu do diện tích điều trong nước
không thể mở rộng thêm.
QUANGHUY
SựxuấthiệncủaEmart
chắcchắnsẽtạothêm
áp lực lênnhững
thươnghiệubán lẻ
trongnướccũngnhư
nướcngoàiđangcó
mặttạiViệtNam.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook