098 - page 11

11
THỨ BẢY
18-4-2015
Kinhte
QUANGHUY
M
ới đây, thông tin từ
Hiệp hội Chế biến
và xuất khẩu thủy
sảnViệt Nam (VASEP) cho
biết chỉ trong hai tháng đầu
năm 2015, Cơ quan Quản
lý thực phẩmvà dược phẩm
Mỹ (FDA) đã từ chối cấp
phép nhập khẩu ít nhất 107
lô tôm từ các nước Ấn Độ,
Malaysia, Trung Quốc và
Việt Nam. Theo FDA, số lô
hàng tăng224% so với năm
ngoái. Đây cũng là lần số lô
hàngbị từchốinhậpkhẩucao
nhất trong10nămqua.Theo
VASEP, lýdoMỹtừchốinhập
khẩu vì phát hiện dư lượng
kháng sinh trong tômnhiễm
chất nitrofuran (chất có tác
dụng chống nhiều chủng vi
khuẩnđường tiếtniệu)vàdư
lượng thuốc thú y.
Tốn triệuUSDvẫn
bó taykhángsinh
ÔngTrầnVănLĩnh, Tổng
Giám đốc Công ty Cổ phần
Thủy sản và Thương mại
ThuậnPhước,chobiếtkhông
chỉMỹmàcácthịtrườngnhập
khẩu thủy sản lớn của Việt
NamnhưchâuÂu,Nhật đều
cónhững tiêu chuẩn rất khắt
khevềvấnđềnày.NhưNhật
Bản trongnhữngnăm trở lại
đâyđãcó lúchọápdụngchế
độkiểm tra100% lôhàng tôm
nhậpkhẩu từViệtNamvềchỉ
tiêu chất kháng sinh do phát
hiện nhiều lô hàng vi phạm.
Thậm chí phía cơquan chức
năngnướcnàygửi thôngbáo
nếu tìnhhìnhkhôngđượccải
thiện,Nhậtsẽxemxétápdụng
cácbiệnphápnghiêmngặthơn
kểcả tạmđìnhchỉnhậpkhẩu
Tôm,cáViệt:Coichừngbị
nướcngoàitẩychay
Cầncócơchếkiểmsoátthịtrườngthuốckhángsinh,đặcbiệtnhữngloạithuốcnhậplậu,khôngrõnguồngốc.
TổngcụcThủysảnvà
CụcThúyđangcónhững
giảiphápkiểmtra,xử
phạtnhữngcơsởsản
xuấtthuốc,hóachất
trongnuôitrồngthủy
sảnkhôngđủđiềukiện,
sửdụnghóachấtngoài
danhmụcchophép.
DNphải tựcứumìnhbằngcáchkiểmsoát thủysảnxuấtkhẩu từkhâunuôi trồng
đếnkhi chếbiến trướckhi trôngchờvàocơquanquản lý.Ảnh:XUÂNHUY
TheobáocáocủaCụcQuản lýchất lượng
nông lâm thủy sản (Nafiqad), trong năm
2014, thương vụViệt Nam tại EU, Nhật và
Mỹ liên tục nhận được nhiều thông tin
cảnhbáovềcác lôhàng thủysảncủanước
ta do dư lượng hóa chất kháng sinh vượt
mứcchophép. Số lôhàngnhiễmhóachất,
khángsinhsang thị trườngEUđã tănggấp
bảy lần, từ năm 2013 chỉ có bảy lô hàng
bị cảnh báo nhưng đến năm 2014 đã lên
con số51.Tại thị trườngMỹ, nămnay số lô
hàngbị cảnhbáocũng tăng1,6 lần lên58
lô. Mặt hàng thủy sản bị cảnh báo nhiều
nhất là tôm và cá tra.
tômtừViệtNam.
ÔngLĩnhchia
sẻ: “Mỗi năm
doanh nghiệp
(DN) ôngbỏ ra
hơn1triệuUSD
đểkiểmsoátvấn
đề kháng sinh
trên tôm xuất
khẩunhưngcuối
cùngkiểmtravẫn
dính,cókhihàng
bịphíacácnước
nhậpkhẩu trảvề.DNphảicử
nhânviênxuốnggiámsátquá
trình nuôi tại ao, truy xuất
nguồngốc tômcác thương lái
muaxemđảmbảohaykhông.
Vậymà chỉ do
thương lái sử
dụngdụngcụđã
chứatômnhiễm
khángsinhbán
cho nơi khác
nhưng không
rửa sạch, đến
khi DNmình
muatômbịdính
kháng sinh”.
LàDNchuyên
chế biến xuất
khẩucá tra,ôngNguyễnVăn
Đạo,TổngGiámđốcCông ty
CổphầnGòĐàng,chorằngcác
mặt hàng thủy sản khác như
cá thì có thể kiểm soát được
vấnđềkhángsinh.Riêngcon
tôm thì rất khó.Con tômkhó
nuôi hơncá travàcába savì
dễ mắc nhiều bệnh. Nhưng
thayvìsửdụngkhángsinhvới
liều lượngchophép thìnhiều
ngườiđãdùngvô tộivạkhiến
dư lượng thuốc trong tôm rất
cao.DN lạikhông thểđủsức
tựnuôivùngnguyên liệu tôm
cungứngchoxuấtkhẩu.Như
con cá tra, một ao cá có thể
choDNthuhoạch300-500tấn
cá/năm, trongkhimộtao tôm
cùngdiện tích chỉ có thể thu
hoạch3-5 tấn tôm/năm.Đểđủ
sản lượng tômxuấtkhẩu,DN
phải thugomnhiềunguồn từ
cáchộnuôi, thương lái, thậm
chí phải nhậpkhẩu.
ÔngTrươngĐìnhHòe,Tổng
Thư kýVASEP, cho hay đa
phầnDNkiểmtrarấttốtnguồn
nguyên liệu, chỉ xui lắmmới
dínhmột lôkhángsinh,dùđã
tuyên truyềnngười nuôi tôm
về sử dụng kháng sinh đúng
cách, không sử dụng kháng
sinh cấm. Tuy nhiên,một số
DNxuấtkhẩu thủysản tiết lộ
ViệtNambịcảnhbáocũngdo
1-2DN thumuakhôngkiểm
soát, xuất khẩukiểu ănmay,
lọt thì thu lợi, chẳngmay bị
trảhàng thì xuất sang các thị
trườngkháctiêuchuẩndễhơn.
Siếtnguồn
khángsinh
ÔngTrầnVănLĩnh,Công
tyThuậnPhước, chobiết cái
gốcmà các cơ quan quản lý
bỏ quên là thị trường thuốc
kháng sinh dùng cho nuôi
trồng thủysản.Khôngởnước
nào người dân mua kháng
sinhdễnhưởViệtNam.Hỏi
mua kháng sinh ở đâu cũng
có bán, sản phẩm không rõ
nguồn gốc đầy rẫy.
TheoôngLĩnh,hiệnnayvấn
đềkiểmsoátkhángsinhmới
chỉ ở phần ngọn. CụcQuản
lýchất lượngnông lâm thủy
sản (Nafiqad) làđơnvị kiểm
trachất lượng thủysản.Song
khiphíanướcnhậpkhẩuphát
hiện lôhàngbị nhiễmkháng
sinh thì Nafiqad không chịu
tráchnhiệmgì.Trongkhi đó
phíaDNphải trảphíkiểm tra
choNafiqad, hàng bị nhiễm
khángsinh thìDN tựchịu, lại
cònbịphạt.Đángnói,Nafiqad
cũng chỉ kiểm tra theo dạng
lấymẫuchứkhông thểkiểm
soát toànbộ lôhàng.Vấnđề
vẫnnằmởnguồnkhángsinh,
cần có cơ chế kiểm soát thị
trường thuốckhángsinh,đặc
biệtnhữngloạithuốcnhậplậu,
không rõnguồn gốc.
Một chuyêngia trong lĩnh
vực này cho rằng các DN
có thể liên kết lại cùng đầu
tưxâydựngvùngnuôi hoặc
liênkết với các hộnuôimới
có thểkiểmsoátđượcnguồn
nguyên liệu cho chính DN
mình. “Ngành thủy sản của
TháiLanhiếmkhibịcảnhbáo
kháng sinh vì cơ quan quản
lý nhà nước kiểm soát tốt
thuốc thúy trongnuôi trồng
thủysản.DNcónhữngvùng
nuôi tôm tập trung,nôngdân
đượcđào tạochuyênnghiệp
vềnuôi trồng, cóý thứccao”
- chuyêngianàydẫnchứng.
Ông Trương Đình Hòe,
TổngThưkýVASEP,chobiết
BộNN&PTNTđã banhành
danh mục hóa chất, kháng
sinhcấmnhậpkhẩu,sảnxuất,
kinhdoanhvà sửdụng trong
thứcănchănnuôigiasúc,gia
cầm tạiViệtNam. Tổng cục
ThủysảnvàCụcThúyđang
cónhữnggiải phápkiểm tra,
xửphạtnhữngcơsởsảnxuất
thuốc,hóachấttrongnuôitrồng
thủysảnkhôngđủđiềukiện,
sửdụnghóachất ngoài danh
mụcchophép.Đồng thời có
phươngántuyêntruyềnhướng
dẫncơ sởnuôi thủy sản tuân
thủnghiêmngặtviệcsửdụng
hóa chất kháng sinh.
Ngoài ra, theo ông Hòe,
Nafiqad sẽ siết kiểm tra các
lô hàng thủy sản xuất khẩu
vào các thị trường trên.Nếu
vi phạm nhiều lần sẽ bị bêu
tênhoặc tạmngưngxuấtkhẩu
vào thị trườngđóđếnkhikhắc
phục được.
DoanhnghiệpchâuÁgiatăng
đầutưtạiViệtNam
(PL)-Ngày17-4,CụcĐầu tưnướcngoài (FIA) đãkýkết
một biênbảnghi nhớvớiNgânhàngUnitedOverseasBank
(UOB) nhằmgia tăngđầu tư trực tiếpnước ngoài (FDI) và
thươngmại giữaViệt Nam và các nướcĐôngNamÁ.
Chương trình sẽ hỗ trợ những nhà đầu tư đang tìm kiếm
mở rộng vào những thị trường đầu tư trọng điểm tại Việt
Namgồmcác thànhphố lớnnhưTP.HCM,HàNội,ĐàNẵng,
PhúQuốc, CầnThơ, Hải Phòng…
GiámđốcđiềuhànhUOBViệtNam chobiết hơn1/4 các
doanh nghiệp châuÁ có kế hoạchmở rộng thị trường vào
Việt Nam trong năm nay đểViệt Nam trở thànhmột trong
nhữngđiểmđếnđầu tưhàngđầu trongkhuvực. Ngàynay,
thunhậpgia tăng, đặcbiệt là tầng lớp trung lưudẫnđến sức
tiêu thụ tăng lên. Dân số đô thị đang tăng trưởng củaViệt
Nam tạo cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp châuÁ,
đặcbiệt lànhữngdoanhnghiệp trongcác lĩnhvực sảnxuất,
nôngnghiệp, du lịchvà dầu khí.
QUANGHUY
BIDVbáocáocổđôngkếhoạch
sápnhậpvớiMHB
(PL)- Ngày 17-4, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triểnViệtNam (BIDV) đã tổ chức đại hội cổđông thường
niên năm 2015. Lãnh đạo BIDV cho biết đây là năm thứ
hai BIDVđã hoàn thành cácmục tiêu cơbản của đề án cơ
cấu lại hệ thốngngânhànggiai đoạn2013-2015 củaNgân
hàngNhà nước (NHNN). 
Hội đồng quản trị BIDV đã báo cáo đại hội đồng cổ
đông về kế hoạch sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển
nhàĐBSCL (MHB) vàoBIDV. 
Việc sápnhậpMHBvàoBIDVkhôngchỉ giúpBIDVmở
rộng mạng lưới mà còn tăng cường năng lực của BIDV
trongmảng nông nghiệp nông thôn.
Đồng thời gópphầnnângcaovai trò, vị trí củaBIDV trở
thành định chế tài chính Việt Nam vững mạnh, đủ năng
lực cạnh tranh và hội nhập với các ngân hàng trong khu
vực và thế giới. 
YÊNTRANG
Đênsiêuthịnhiềuvìhưởng
nhiềuưuđãi
(PL)-Thông tinmơi nhât tư công tynghiên cưu thi trương
KantarWorldpanel ngay 16-4 cho thấy trong quy I tiêu dùng
nhanh (FMCG)ởbôn thànhphốchínhvànông thônViệtNam
códấuhiệucải thiệnnhẹ.Cu thể, tai thanh thiFMCGđang tăng
trưởngởmức1,2% sovới cùngkỳnăm trước, thi trườngnông
thôn tăng trưởng8%…
Cáckênhmuasắm, siêu thị, đại siêu thịở thànhphô lơn tăng
trưởng7%vềgiátrịsovớicùngkỳnămtrước.Ởnôngthôn,tiệm
tạphóatiếptụcgiữvữngtăngtrưởng.Ngànhhàngsữavàcácsản
phẩm từsữaởnông thôn tăng trưởngcaonhất18%vềgiá trịvà
13%vềkhối lượng.Sữađậunànhđạtmức tăng trưởng27%...
Baocaocungcho thây thứcuống là lĩnhvực tăng trưởngcao
nhất trongdịp tết.
Trongquý I, đặcbiệt tháng tết, người tiêudùngcóxuhướng
đến siêu thị nhiềuhơnbình thườngdocùngmột lúccó thể lựa
chọnđadạngmặt hàng cũngnhưđượchưởngnhiềuưuđãi từ
cácchương trìnhkhuyếnmãivà thẻ thànhviên.
TÚUYÊN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook