100 - page 16

INTẠITP.HCM,HÀNỘI,NHATRANG,CẦNTHƠ
GIÁ:
BANGÀNBẢYTRĂMĐỒNG
16
THỨHAI
20-4-2015
DẠTHẢO
M
ột bi kịch mới lại
xảy raởĐịaTrung
Hải.CaoủyLHQvề
người tị nạn thôngbáođêm
18-4, một tàu đánh cá chở
ngườinhậpcưchâuPhiđãbị
chìm.Ước tính khoảng 700
người đi trên tàu thiệtmạng.
Phát biểu trênkênh truyền
hìnhÝSkyTG24,ngườiphát
ngônCaoủyLHQvềngười tị
nạn tạiÝCarlottaSami cảnh
báođây làvụ thảm sát tệhại
nhất chưa từng thấy trênĐịa
TrungHải.
Cơquannàytiếptụckêugọi
cầnphảihànhđộngkhẩncấp
để tránhxảyra thảmkịchmới.
Báo
Times of Malta
dẫn
nguồn từ hải quân đảo quốc
Malta cho biết vụ đắm tàu
xảy ra cách bờ biển Libya
khoảng 60 hải lý (110 km)
và cáchđảoLampedusa của
Ý120hải lý.
Tàu đánh cá chở người
nhập cưđãphát tínhiệukêu
cứu. Cảnh sát biển Ý nhận
được tin lúc nửa đêm 18-4
và đã yêu cầu tàu chở hàng
King JacobcủaBồĐàoNha
cómặt trongkhuvựcchuyển
hướngđến cứu.
28ngườiđượccứuđầu tiên
thuật lại lúc nhìn thấy tàu
King Jacob
đến gần, những
người đi trên tàuđánh cá đã
dồn sangmột bên và tàu bị
lật nghiêng.
HảiquânÝđãphốihợpvới
hảiquânMalta tổchứcchiến
dịch cứunạn. Sáng19-4, 20
tàuvàba trực thăngđãđược
hảiquânÝhuyđộng tìmkiếm
những người sống sót mặc
dù hyvọng rấtmongmanh.
Hải quânÝ chobiết đã có
khoảng20thithểđượcvớtlên.
Bọn đưa người vượt biên
bằngđườngbiểnđã lợidụng
tìnhhìnhxungđộtởLibyađể
tăng cườnghoạt động.
Tuần rồi đã xảy ra hai vụ
chìm tàu chởngười nhập cư
từ Libya làm khoảng 450
người thiệtmạng.Trongkhi
đó, số người nhập cư châu
Phi từ Libya tiếp tục tăng.
Chỉ trong một tuần qua đã
có hơn 11.000 người nhập
cư bằng tàuđếnÝ.
Nhiều tổchứcquốc tếvà tổ
chứccứu trợnhânđạođãchỉ
tríchchâuÂukhôngquan tâm
giảiquyếtvấnđềngười châu
Phinhậpcưbằngđườngbiển.
AFP đưa tin
hôm 17-4,
Thủ tướng ÝMatteo Renzi
đã công du đếnMỹ và hội
đàmvớiTổng thốngObama.
Tại cuộc họp báo ở Nhà
Trắngsauhộiđàm,Thủ tướng
Matteo Renzi nhận định về
làn sóng người nhập cư từ
Libya sang Ý: “Giải pháp
duy nhất là hòa bình và ổn
địnhởLibya”.
Ông cho rằng các nước
trong khu vực đều phải có
liên quan đến vấn đề người
nhập cư từLibya.
Tổng thống Obama ghi
nhậnNhà nướcHồi giáo đã
lợi dụng tình hình hỗn loạn
ởLibyađểmở rộng lãnh thổ.
Ôngcho rằngkhông thểgiải
quyết ngayvấnđềbằngmột
số phi vụ máy bay không
người lái hay một số chiến
dịchquân sự.
Ngày18-4,ĐứcGiáohoàng
Phanxicô đã kêu gọi cộng
đồngquốc tếhànhđộng trước
thảm kịch người vượt biển
liều mình từ Bắc Phi sang
Ý.ĐứcGiáohoàngghinhận
vấnđềnàycầnphảiđượcgiải
quyết trênphạmvi toànchâu
Âu và quốc tế.
Hôm17-4, bốnnướcchâu
Âu gồm Ý, Đức, Pháp và
Slovakiađãkýtuyênbốchung
kêu gọi giải quyết làn sóng
thuyền nhân châu Phi sang
Ýbằngmột giải phápchung
vàmạnhở cấp châuÂu.
Bikịchvượtbiển,
700ngườichết
MỗingàycảnhsátÝvàtàubuôncứu500-1.000ngườichâuPhivượtbiển.
41,8
triệu tấn chất thải điện và điện tử trong năm 2014
so với 39,8 triệu tấn năm 2013, theo nghiên cứu của
ĐH LHQ công bố ngày 19-4. Mỹ và Trung Quốc thải
nhiều nhất (32%), kế đến là Nhật, Đức, Ấn Độ.
TNL
CảnhsátHànQuốcsẽtruytố
ngườitổchứcbiểutình
Liên quan đến cuộc biểu tình kỷ niệmmột năm tai
nạn phà Sewol chìm (304 người chết), ngày 19-4,
người phát ngôn cảnh sát Seoul thông báo: “Chúng
tôi sẽ truy tố những người tổ chức biểu tình và hành
độngbạo lực”. Cảnh sát khẳngđịnh cuộc biểu tình là
tráipháp luậtvàmang tínhchấtbạo lực.Cảnhsát cũng
sẽ kiện dân sự đòi những người tổ chức biểu tình bồi
thường thiệt hại.
Gia đình các nạn nhân tai nạn phà chìm đã tổ chức
biểu tình ngồi ở trung tâm Seoul từ ngày 16-4 để tố
cáo cuộc điều tra không bảo đảm độc lập. Đến ngày
18-4, sau lễ tưởngniệmcácnạnnhân tạiquảng trường
trước tòa thị chính Seoul, hàng ngàn người biểu tình
địnhkéo đếndinh tổng thống.
Hơn 13.000 cảnh sát đã phong tỏa các con đường
dẫnđếndinh tổng thốngvà lấyxeô tô lập thànhhàng
rào.Nhữngngườibiểu tìnhcốpháhàng rào
(ảnh).
Một
sốngười đãđậppháxecảnh sát, dùngbìnhchữacháy
tấn công và dùng dây lật đổ xe cảnh sát.AFPđưa tin
cảnh sát đã giải tán biểu tình bằng cách sử dụng tiêu
và vòi rồng.
Theo hãng tinYonhap (HànQuốc), đã có 74 cảnh
sát bị thương, 72 xe cảnh sát bị hư hại, 368 thiết bị
như bộ đàm vàmáy ghi hình bị phá hỏng hoặc bị lấy
mất. 100người biểu tìnhđã bị bắt, trongđó chỉ có20
người thuộc gia đình các nạn nhân. Chín người biểu
tìnhbị thươngphải nhậpviện.
H.DUY
CácnướcchâuPhiphảnđối
bàingoạiởNamPhi
Nhiều nước châu Phi lo ngại làn sóng bài ngoại ở
Nam Phi. Cao ủy LHQ về người tị nạn tuyên bố rất
quan tâm đến tình hình bài ngoại ởNam Phi. Ngày
19-4, Zimbabwe (có 250.000 công dân ởNam Phi)
thông báo sẽ hồi hương cho ai có yêu cầu. Trước
đó, hàng trăm người đã kéo đến đại sứ quán Nam
Phi trao kiến nghị. Tổng thống Zimbabwe Robert
Mugabe chỉ trích không thể tha thứ cho hành động
bài ngoại ởNamPhi.
Hôm18-4, tại thủđôMaputo (Mozambique), hàng
trămngười đã tuầnhànhđếnđại sứquánNamPhi để
tố cáo làn sóng bài ngoại ởNam Phi. Những người
biểu tình còn chặn đoạn quốc lộ đi từMozambique
sangNamPhi vàxenàomangbiển sốNamPhi đềubị
ngăn lại. Tại Zambia,một kênh truyền thanh tư nhân
thôngbáokhôngphát nhạc củanhạc sĩNamPhi nữa.
Ngoại trưởngNam Phi Maite Nkoana-Mashabane
đã phải gặp gỡ các đại sứ châu Phi để trấn an. Giới
ngoại giaođang longại xảy ra tắmmáunhư làn sóng
bàingoạinăm2008 (62người chết).AFPđưa tinngày
19-4, cácđơnvị cảnh sát chốngbạođộngcùngxebọc
thépđãđược tăngcường tại Johannesburg (NamPhi).
30người cóhànhviđậpphá, cướpbóc trongđêm17-4
đãbị bắt.Đêmđó, người nướcngoài ởnhiềukhuvực
tại Johannesburg bị tấn công.
Tổng thốngNamPhiJacobZumađãphảihủychuyến
côngduđến Indonesiađểđến thămmột trongnăm trại
dành chongười nhập cư lưu trúởDurban.Ông thông
báo tuần này sẽ tổ chức đối thoại để tình hình trở lại
bình thường. Làn sóng bài ngoại trong ba tuần qua ở
Nam Phi đã làm sáu người chết và 5.000 người phải
sơ tán.
TNL
NhữngngườinhậpcưchâuPhimaymắnsốngsótđếnđượcÝ.Ảnh:AP
Từ Doha (Qatar), người phát ngôn
chính phủ Yemen (đang lưu vong)
thôngbáochínhphủYemenđãbácbỏ
kế hoạch hòa bình bốn điểm của Iran
bởi kế hoạch này chỉ là trò chính trị.
Trướcđó, hôm17-4, Iran thôngbáo
đã trao cho LHQ kế hoạch hòa bình
ởYemen bao gồm bốn điểm: Ngừng
bắnngay tứckhắc,mởđườngchohoạt
độngnhânđạo, nối lại đàmphánquốc
giagiữacácbênxungđột và thành lập
chính phủ đoàn kết dân tộc.
Trong thưgửiTổng thưkýLHQBan
Ki-moon,Ngoại trưởngIranMohammed
Javad Zarif ghi nhận tình hình nhân
đạo ở Yemen đã lên đến mức thảm
họa.Thư lênánchiếndịchkhôngkích
của liên quânẢRập do SaudiArabia
đứng đầu vào quân nổi dậy Houthi ở
Yemen tập trungchủyếuvàocáccơ sở
hạ tầng dân sự như bệnh viện, trường
học, khu dân cư.
Trongkhiđóngày18-4,SaudiArabia
thông báo sẵn sàng chi cho khoản
cứu trợ khẩn cấp 274 triệu USD cho
Yemen theo lời kêu gọi của LHQ. Tổ
chứcY tếThế giới cho biết đã có 767
người chết và 2.906 người bị thương
trong chiến sựởYemen. TheoCaoủy
LHQvềngười tịnạn, 120.000-150.000
người dânYemenphải tảncưdochiến
sự.Trướcchiếndịchkhôngkíchđãcó
hơn 300.000 người tản cư.
Chiếndịchkhôngkíchkéodài đãba
tuần. Hôm 16-4, Tổng thống Obama
đã điện đàm với Quốc vương Salman
củaSaudiArabia.Hai bênnhất trí cần
một giải pháp chính trị cho tình hình
Yemen để bảo đảm hòa bình lâu dài.
Trướcđó, ngày14-4,Hội đồngBảoan
LHQđã thôngquanghị quyết yêucầu
quânnổi dậyHouthi rút khỏi cácvùng
đãchiếmđóngởYemenvàbanbố lệnh
cấmvậnđối với quânnổi dậyHouthi.
H.DUY
l
Giữa tháng2,báo
IlMessagero
(Ý)đưa tincánhNhà
nướcHồi giáoở Libya dự tính sửdụngngười nhập cư
nhưvũkhí tâm lýuyhiếpchâuÂu,đặcbiệt làÝ.NếuÝcan
thiệpvàoLibya, chúng sẽđưahàng trăm tàuchởngười
nhậpcư sangÝnhằmgâyhỗn loạn.
l
Tuần trước, xungđột giữa tínđồHồi giáo và giáo
dânCônggiáobùngnổ trênmột tàucáchởngườinhập
cư sangÝ. 12giáodânNigeria vàGhanabị ném xuống
biển. 41ngườimất tích. Cảnh sátÝđãbắt giữ15 tínđồ
Hồi giáo làngười Senegal,Mali, BờBiểnNgà.
900
người nhậpcưchâuPhi thiệt
mạng từđầunămđếnnaykhi
sangchâuÂuquaĐịaTrungHải.
91%sốngườinhậpcưđếnÝtừ
châuPhiđingãLibya.Nămnay
cókhoảng20.000ngườinhập
cư đếnmiền Nam châu Âu.
Đó là biển chứ khôngphải
nghĩađịa.
Thủ tướngÝ
MATTEORENZI
Quoc te
Tiêuđiểm
YemenbácbỏkếhoạchhòabìnhbốnđiểmcủaIran
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook