100 - page 6

6
THỨHAI
20-4-2015
TUYẾTKHUÊ
L
à người chỉ huy cao nhất, lên kịch bảnmọi cuộc tấn
công của biệt động Sài Gòn vào hàng loạt mục tiêu
củađịch trong suốt cuộc chiến tranh chốngMỹ, ông
làThiếu tướngTrầnHảiPhụng (HaiPhụng) -vị tư lệnhđầu
tiên củaQuânkhuSàiGòn -GiaĐịnh.Ông cũng là người
đặt những viên gạch đầu tiên khôi phục lại lực lượng vũ
trangTP thời kỳ kháng chiến chốngMỹ.
Dùngmột người “bẻgãy”vạnngười
Tháng 5-1961, Thiếu tướng Trần Hải Phụng là nhóm
trưởng Đoàn Sài Gòn - Gia Định, trong Đoàn Phương
Đông hành quân vàomiềnNam để tăng cường lực lượng
cho tiền tuyến. Ngoài vai trò là chỉ huy cao nhất của lực
lượngbiệt độngSàiGòn, Tư lệnhTrầnHải Phụng còn chỉ
đạo xây dựng những căn cứ bí mật, đưa lượng lớn vũ khí
vàođểđánhcácmục tiêucủađịchngaygiữa lòngSàiGòn,
đặc biệt cho chiến dịchMậuThân.
PGS-TS Phan Xuân Biên, Viện Nghiên cứu phát triển
TP.HCM, từng là thưký choThiếu tướngTrầnHải Phụng,
nhậnđịnhnhữngchiếncôngcủa lực lượngvũ trangTP trong
cuộckhángchiếnchốngMỹđềugắnvới công laocủaông.
TheoôngBiên, trong thời kỳchiến tranhđặcbiệt quânMỹ
ởmiềnNam lúcnày chủyếuvới vai trò là các cốvấnquân
sự, thì lực lượng vũ trang bấy giờ nổi bật là biệt động Sài
Gòn, là lực lượng đầu tiên tiêu diệt quânMỹ.
ÔngTrầnMinhSơn (BảySơn), nguyênPhóTư lệnhQuân
khuSàiGòn -GiaĐịnh, kiêmThammưu trưởngbiệt động
Sài Gòn (hiện đang sống ở quận 3), nói: “Anh Phụng là
một vị tướng chiến trường thực thụ bởi đánh biệt động là
phải bàymưu lập kế nên anh ít khi ở căn cứmà luôn luôn
cómặt ở nội thành, vùng ven để điều nghiên”.
Lần theo ký ức như vừa hiện diện ngày hôm qua, ông
Bảy Sơn kể: “Trận càn PhongHỏa diễn ra vào năm 1966,
địch xác định khuBời Lời (TrảngBàng) là căn cứ nơi các
đồng chí lãnh đạoThành ủy, tức là bộmáy chỉ đạo chiến
tranh trong TP của ta đóng ở đây. Địch đã tiến hànhmột
trận càn dùng tới 16.000 quân, hàng chục trận địa pháo
binh, sử dụng xe tăng thiết giáp, hàng trămmáy bay, vừa
bỏ bom, vừa bắn phá, vừa đốt xăng… đánh hai ngày liên
tiếphòng sanbằngcăncứcáchmạngcủa ta.Đồngchí Sáu
Dân (cốThủ tướngVõVănKiệt) sốt ruột hỏi: “Địchđánh
hai ngày, biệt động nằm im sao?”. Để đánh trận này, tôi
bàn bạc với anh Hai Phụng dùng anh Lê Văn Cẩm, một
cán bộ của ta dưới vỏ bọc làm thợ hàn, thợ điện trong sân
bay, tổ chức đánh vàoCLB sĩ quan không quânMỹ bằng
lõm nổ chậm. Đồng chí SáuDân nghe xong rất khen vì ta
đánh nhằm vào “sinh lực quý” của địch, tức là lực lượng
phi công địch phải đào tạomất nhiều nămmới thành”.
Đượcgiaonhiệmvụ,ôngCẩmpháthiệncácsĩquankhông
quânMỹ thườngănchơi tạiCLBvàomỗi buổi trưakhi bay
thảbomvề. Saukhi nghiên cứu thựcđịa, ôngCẩmđãđặt 4
kg thuốcnổTNTvà500viênbi,mảnhsắtvụnđặtvàochính
giữamái nhà CLB rồi hẹn giờ nổ. Sức công phá của khối
thuốcnổđã làm chết vàbị thươnghàng trăm sĩ quankhông
quânkhiếnchongayhômsauMỹngụyvộivàng thuquânvề.
“Biết vậndụngmưukếđúng lúc,Tư lệnhTrầnHảiPhụng
chỉ cần dùng đến một người mà có thể “b gãy” cả trận
càn” - ôngBảySơngật gùnói vềngười lãnhđạocủamình.
Vượt quamệnh lệnhngặt nghèo
Trong những cuộc trò chuyện, ông Bảy Sơn nhận định
trận đánh khó khăn bậc nhất thể hiện vai trò thao lược chỉ
huy của Thiếu tướng Trần Hải Phụng chính là trận đánh
vào Đại sứ quánMỹ trong chiến dịchMậu Thân. “Ngày
23 tết, chỉ còn một tuần nữa là cuộc tổng tấn công diễn
ra, quân ta ém sẵn ở các hầm vũ khí bímật đợi ngày đánh
vào cácmục tiêuDinhĐộcLập, BộTư lệnh hải quân, Bộ
Tổng thammưu... Bất ngờ đồng chí VõVănKiệt đặt vấn
đề: “Tại saoĐại sứquánMỹcácanhkhôngđánh, nếu trận
này không đánh vào sứ quánMỹ coi như chiến dịchMậu
Thân biệt động không tham gia gì cả”. “ÔngKiệt dứt lời,
anhHaiPhụng thấycó sự loâubởi đứngởgócđộhoạt động
trong TP lúc đó, một mệnh lệnh phải thi hành bằng được
trong thời gian cận kềmà tất cả là con số không - không
lính, không tiền, khôngvũkhí.Mộtmệnh lệnhngặt nghèo
như thế mà cuối cùng anh Hai Phụng vẫn thi hành được,
chỉ có thể là người tư lệnh biết dựa vào sứcmạnh của anh
em thân cận” - ôngBảy Sơn đánh giá.
Để chuẩn bị cho trận đánh vàomục tiêu quan trọng bậc
nhất này, ôngHaiPhụngchogiải táncơquan thammưucủa
Phân khu 6 do ông Bảy Sơn làm thammưu trưởng, kể cả
cán bộ liên lạc và chuyênmôn. Do ban thammưu toàn là
“línhkiểng”nênhọđượcgấp rútđưađi tậpbắnđủ loại súng.
Đánh vàomộtmục tiêumang tầm chiến lượcmà chỉ có
sáu ngày đêm làm công tác chuẩn bị làmột kỷ lụcmà có
lẽ từxưađến thời điểmđóchưacóai làmđược.Ràquaxét
lại, thấy chỉ một người có thể tổ chức đưa vũ khí vào nội
thành trong thời gian gấp rút, ông Hai Phụng quyết định
chọn ông Ngô ThanhVân (Ba Đen). Ông Ba Đen vốn là
một công nhân thợ giày không biết chữ, ký tên, chỉ biết
viếtmỗi con số3nhưng chỉ trongvài ngàyôngđã tổ chức
đưavũkhí trót lọt từcăncứ, ngụy trang trêncácchuyếnxe
chở hàng đưa vàoTP. Khi các công tác đã chuẩn bị xong,
ông Võ Văn Kiệt có lời khen và nhắc nhở: “Đây là trận
đánh làm cho ý chí k thù sút giảm và khẳng định dùMỹ
có bao nhiêu quân trang bị tận răng cũng không tránh nổi
bị biệt động Sài Gòn trừng trị”.
Ngày 28 thángChạp, 16 người vốn là “lính kiểng” họp
mặt tại đườngMinhPhụng, trước trậnđánhquyết địnhvào
sứquánMỹ.ÔngBảySơn rưng rưngnhớ lại: “Cómột em
nhỏ tuổi nhất tênVinh, mới 17 tuổi đã hy sinh trong trận
chiếnđấu sauđó, dõngđạc tuyênbố: “Chúng tôimuốnmột
phát súngbắn trúnghai k thù, chúng tôi sẵn sànghy sinh
sốngmái với quân thù trong trận đấu này””.
Cuộc tập kích chiến lược tếtMậuThânmà Phân khu 6,
phân khu nội đô (lúc này Quân khu Sài Gòn - Gia Định
chia làm sáu phân khu) do Thiếu tướng Trần Hải Phụng
làm tư lệnh, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đánh vào
ý chí xâm lược củaMỹ; buộcMỹ phải đưa ra quyết định
ngồi vào bàn đàm phán rút khỏi Việt Nam.
PGS-TSPhanXuânBiênnhậnđịnh: “Trongkhángchiến
chốngMỹ cứu nước, có rất nhiều tướng chỉ huy tài ba ở
các chiến trường nhưng chỉ có ông Hai Phụng là tư lệnh
chiến trường đô thị cómột không hai. Vì thế mà sau khi
kết thúc chiến tranh, năm1983ôngđược cử làmphóđoàn
sang cố vấn cho Cuba, ông đã tập trung cố vấn cho nước
bạnnhiềukinhnghiệmquývềphòng thủđô thị, đượcnước
bạn tặng thưởng huân chương cao quý”.
TrầnHảiPhụng
-Tướngchiến
trườngđôthị
Ngườichỉhuynhữngtrậnđánhkhéttiếngvàolòngđịchngay
ởđôthịSàiGònvớisựquảcảmvàthôngminh“sắclẹm”.
Ảnh trên:
TướngTrầnHảiPhụng
(phải)
cùngĐại tướng
VõNguyênGiáp.
Ảnh:TƯLIỆU
Ảnhdưới:
Đơnvịvũ trang
đầu tiêncủanhândânSài
Gòn -GiaĐịnh (ôngTrần
HảiPhụngmặcáo trắng,
ngồigiữa).Ảnh:TƯLIỆU
Phong su-Chuyen de
Những
“bộnão”
củabiệt
độngSài
Gòn
-Bài1
Thiếu tướngTrầnHải Phụng sinhnăm1925 (HàTĩnh).
Ông vào bộ đội từ năm 1945 tham gia kháng chiến
chốngPháp.Năm1954ông tậpkết raBắc.Từnăm1954
đến1957, ông là trưởngBanLiên lạcquân sựgiới tuyến
VĩnhLinh.Sauđó làmcụcphó, rồi lêncục trưởngCụcVật
tưBộQuốc phòng. Năm 1961, ông là trưởngnhóm Sài
Gòn - GiaĐịnh trongĐoànPhươngĐông vào chi viện
chochiến trườngmiềnNam.Năm1961 thành lậpQuân
khuSàiGòn -GiaĐịnh, ônggiữchức tư lệnhkiêm tham
mưutrưởng.Năm1967,QuânkhuSàiGòn-GiaĐịnhchia
làmsáuphânkhu, ôngTrầnHải Phụng làm tư lệnhPhân
khu6.Tháng8-1972, tái lậpQuânkhuSàiGòn -GiaĐịnh,
ông làm tư lệnh chođến tháng8-1974 thì đượcđiều ra
Bắcđểchữabệnh.Đúngvào thờiđiểmnàydiễn rachiến
dịchHồChíMinh, ôngđượcmời vàoBộTổng thammưu
theodõi chiếndịchHồChíMinh. Năm1978ôngvề làm
tư lệnhBộChỉhuyquânsựTP.HCM.Năm1982ôngđi làm
phóđoàncốvấnchonướcbạnCuba.Năm1985ôngnghỉ
hưu, là ủy viên thường vụHội Cựu chiếnbinhTP.HCM.
Ôngmấtnăm1997.
Nói về tướngTrầnHải Phụng, ôngTrầnMinhSơn (Bảy
Sơn), nguyênPhóTư lệnhQuânkhuSàiGòn -ChợLớn -
GiaĐịnh, thammưutrưởngbiệtđộngSàiGòn,nhậnđịnh:
“Đây làmộtngười tướng,mộtngười chỉ huy,mộtngười
anh tuyệt vời. Anhđược tìnhcảmcủamọi người từ trên
xuốngdưới, sống rấtcóđứcđộ,nghĩa tìnhvới tấtcảanh
em”. CònôngNguyễnVănSiêu (67 tuổi, hiệnnay sốngở
CủChi), từngvàosinh ra tửvớiôngHaiPhụng, nói:“Ông
đối với lính rấtnghiêmnhưnghòanhã, đặcbiệtông rất
tiếtkiệm.Trongănuốngôngcũngdễdàng, línhăngì thì
ôngănnấymàkhôngđòi hỏi”.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook