101 - page 14

14
THỨBA
21-4-2015
cướcgiảmà cánbộ của tađãđi lại hợpphápđểvận chuyển
vũkhí vàocáckhobímật trongnội thành, điềunghiênmục
tiêu… để thực hiện hàng loạt trận đánh vào các cơ quan
trọngyếucủaMỹngụy, đặcbiệt trongchiếndịchMậuThân.
Bị đánhhơi và suýtmấtmạng
Tuy chỉ ở căn cứ nhưng suốt thời gian hoạt động cách
mạng, ôngDũng cũng không tránh khỏi nhiều tình huống
nguyhiểm.Thậmchíkhiđánhhơiđược tacóngười làmgiấy
tờ giả cực giỏi, ôngDũng nói không biết trong tình huống
nàobị phát hiệnnhưngTổngnhaCảnh sát chínhquyềnSài
Gòn đã chụp được ảnh của ông rồi phóng ra để truy lùng.
Thời gian đó biết bị truy bắt nên đi đâu ông cũng cẩn thận
ngụy trang thật kỹ.
Sau chiến dịchMậu Thân, địch thực hiện càn quét, tấn
công vào căn cứ khiến ta phải thường xuyên thay đổi địa
bànhoạt động, để tạo thếhợpphápmỗi lần chuyểnđếnnơi
nào thì giấy tờ tùy thân cũng phải thay đổi để trở thành cư
dân nơi đó. Vì thế vai trò của ôngDũng càng quan trọng,
ông luônđi theo cácđồng chí chỉ huy củaquânkhunhưTư
lệnhTrầnHảiPhụng,PhóTư lệnhBảySơn,TưChu…Thời
gianđóôngvẫnmiệtmài làmcăncướcchocáccánbộgiao
liên, biệt độngđểcó thể ravào trở lại thànhphố, nối lại liên
lạc với các cơ sở trongnội thành.
ÔngDũng kể nhiệm vụ gay cấn nhất là giai đoạn 1969,
biết ta làm được và sử dụng căn cước giả nên chính quyền
ngụy tiến hành đổi căn cướcmới với hình con rồng ở giữa
và năm con cá sấu nhỏ ở bên cạnh. Loại giấy này được in
trực tiếpbênMỹvới côngnghệ inấn tiên tiến, condấudùng
nhiệt độ thích hợpmới đóng được, khi soi kiểm tra sẽ ửng
lênmàu sáng phản chiếu, ngâm nước cũng chẳng sao. Đặc
biệt, trong căn cước sử dụng loại số nhảy đặc biệt, mỗi lần
sử dụng sẽ phải ghép lại từng con số rời với mục đích là
chống ta làmcăncướcgiả.Để làmđược, ôngDũngđãdùng
tay khắc hàng loạt chữ số đặc biệt nàymà cho đến tận bây
giờôngvẫncònnhớnhư in
từng chi tiết.
Nhiệmvụkhó
thực thi
Trước khi cấp căn cước
rồngxanh, chínhquyềnSài
Gòn cũ cấp cho người dân
mộtgiấybiênnhận (còngọi
làđuôicăncước)để tạm thời
sửdụng.“Cáiđuôicăncước
nàychỉbằngmộtphầnba tờ
giấyA4nhưngchữ in trong
đó không hề bình thường,
đó là loại chữmà ở miền
Nam lúc đó không cómáy
nào làm được”. Trong lúc
nhiệmvụ tưởngnhưbấtkhả
thi thì ta sáng tạo ra nhiều
loại giấy khác để đối phó
như giấy chiêu hồi để làm
bìnhphong.Nhiềuchiến sĩ
biệtđộngcủa tađãsửdụng
giấynàyđểtạothếhợppháp,
điềunghiênđánhvàonhiềumục tiêucủađịchnhưBiệt khu
thủđô, khách sạnPaloma. Sau các trậnđánhđó, giấy chiêu
hồi cũnghoàn tất sứmạng vì địch phát hiện.
Trongkhiđịchđã tiếnhànhđổi căncướcđượcnửanăm thì
tình báomiền của ta và cả ngoài HàNội cũng bó tay khiến
mọi hoạt động của ta bị án binh bất động. “Lúc này tôi thật
sự tin tưởngvàobản thânmình” - ôngDũngnói và saumột
tuần lễmiệtmàinghiêncứu,cuốicùngôngđãkhắcđượcbiên
nhậncăncướcnhưgiấy thật doMỹ inấn. Saukhi xemkỹ tờ
biênnhận in thử,Tư lệnhTrầnHảiPhụng,ôngSáuCúcphấn
khởi vô cùng, từ đó cán bộ ta từ quân khu đến khu ủy đều
hoạtđộng trở lạihanh thông.Cũngnhờ thành tíchnàymàông
Dũngđãđượcphong tặnghuânchươngChiếncônghạngBa.
Ngoài ra, dưới sựchỉđạocủacấp trên, ôngDũngcònsáng
tạo rahàng loạt giấy tờkhácđểphùhợpcho từngđối tượng,
lứa tuổi sửdụng.NhưgiấyViệt kiềuCampuchiahồi hương,
màôngnói chỉ cầnmượnbàcon trongvòngmộtgiờđồnghồ
làđã làmxong toànbộmẫugiấynày.Ôngkểvui có lầnông
làm lạinhư thậtgiấycăncướccủamộtViệtkiềuCampuchia
đã chết, khi đi công tác vào nội thành về, cán bộ ta là ông
BaĐiều cònkhoe: “Tao cònđược tụi nó trợ cấp tiềnvà vài
thứ lặt vặt nhưViệt kiều hồi hương chính hiệu”. Cũng nhờ
cógiấyViệt kiềuhồi hươngđãphát huy tácdụng trong thời
kỳđịch tiếnhànhkếhoạchbìnhđịnhcấp tốc saunăm1970,
ta sửdụng loại giấynàyđể từngbướcchuyểndần lực lượng
theo con đườnghợpphápvề căn cứ.
s
Mộttrường
hợprất
daydứt
Nóivềcông laocủaông
LâmQuốcDũng, ôngBảy
Sơn (BảySơn,nguyênPhó
Tư lệnhQuânkhuSàiGòn
-GiaĐịnh)nhậnđịnh:“Anh
Dũng là người chịu trách
nhiệmvềmặtgiấy tờgiúp
tạo thếhợpphápchobiết
bao cánbộ, chiến sĩ, biệt
động, giao liên trinh sát
hoạt động trong nội đô,
chođến khi cơquanđầu
nãocủađịchbị quét sạch.
Cônglaođónggópkhônggì
cóthểsosánhđượcnhưng
đếnnayđángtiếcchưađược
phonganhhùng”.
TUYẾTKHUÊ
N
ếu như không được nghe kể thì hiếm ai biết được
người đàn ông râu tóc đã điểm bạc, sống giản dị
cùnggiađình trongmộtconhẻm trênđườngNguyễn
VănĐậu, phường7, quậnBìnhThạnh lại làmột người tạo
vỏ bọc hoàn hảo cho hàng loạt cán bộ cấp cao, giao liên,
trinh sát, biệt động… của ta thời kỳ chốngMỹ.
Phát hiệnngay ra tài năngkhi vàobộđội
Trí nhớ cóđôi chút sút giảm saumột trậnđột quỵvàohai
năm trướcnhưngôngLâmQuốcDũngvẫnnhớnhư inkhí thế
hừnghựcnhữngngàyđầu thamgiacáchmạng trongnhững
năm kháng chiến chốngMỹ ác liệt nhất.Vào bộ đội, do có
tài khéo léo nên cấp trên cử ông quaKhuủySài Gòn -Gia
Định để học nghề làm giấy tờ giả.
Nhờ sự cầnmẫnvà năngkhiếubẩm sinh,mộtmìnhông
Dũng có thể làm hết các công đoạn để hoàn thànhmột thẻ
căn cướcmà vốn dĩ trước đây phải cần đến ba người thầy
của ôngmới thực hiện được. Hoặcmỗi khi những cán bộ
quan trọngnhưôngVõVănKiệt,MaiChíThọ…đicông tác,
cầngiấy tờđòi hỏi kỹ thuật cao thì ông lại bắt tayvào làm.
Câu chuyệnmàôngDũngnhớnhất đó là lầnôngSáuCúc,
TrưởngbanQuânbáo,đicông tác, trướckhiđi“đặthàng” làm
giấy “sựvụ lệnh” (làmột giấy tờdùng chongười đi thi hành
côngvụ).Trênđườngvề trạmkiểm soát tạiHồngNgự thì bất
ngờôngbị chặn lạiđòikiểm tragiấy tờ.Nhìn thoángqua thấy
cóđámmậtvụ, chiêuhồi, ôngSáuCúcnhanh trínói thầmvới
người línhgácyêucầugặpngườichỉhuycaonhất.Thoátđược
cặpmắtdòxétcủabọnchiêuhồi,nhờcógiấy“sựvụ lệnh”đặc
biệt,ôngSáuCúcđãđóngvai làmộtcánbộ tìnhbáo,đượcđón
tiếpniềmnởvà sauđó thoát nạn trongan toàn.
Đánh giá tầm quan trọng của công tác làm giấy tờ, ông
TrầnMinh Sơn (Bảy Sơn, nguyên Phó Tư lệnh quân khu
Sài Gòn - GiaĐịnh) nói: “Địch đối phó gắt gao bằng cách
lập trạmkiểm soát từkhắp các lộvàoSàiGòn, dùngnhững
người đầu hàng trùm bao bố để nhận dạng cán bộ của ta.
Muốnqua các trạmnàyphải cógiấy tờdo các tỉnh cấpnên
côngviệc làmgiấy tờgiảhết sứcbímậtcần thiết,đốiphương
cógiấy tờgì ta cũngphải có.Dù trong căn cứkhông cóbất
cứ phương tiện gì nhưng bộ phận làm giấy tờ của ta đã hết
sức kiên trì, công phu. Vì thế trong suốt cuộc kháng chiến
chốngMỹkhôngcógiấy tờgiảnàocủa tabị địchphát hiện,
tất cả cũng nhờ vào công lớn của ôngDũng”.
Kể tiếpvềngười đồngđội chiếnđấu trong thầm lặng của
mình, ông Bảy Sơn nhìn nhận: Dù là trênmặt trận không
tiếng súng nhưng đã tạo thế hợp pháp để chiến sĩ ta ra vào
hoạt động lâu dài trong nội thành, kịp thời báo cáo, truyền
đạt cácyêucầu, chỉ thị củacấp trênđến từngcơ sở, tiếpcận
điềunghiêncácmục tiêu trọngyếucủađịch.Nhờcó thẻcăn
Ngườitạo“vỏ
bọchoànhảo”
Nhờvỏbọchoànhảodoôngtạodựngchocáccánbộtình
báo,liênlạccủatamànhiềukếhoạchchiếnlượccủađối
phươngđềubịtanắmbắt.
Phong su-Chuyen de
Ảnh trên:
ÔngDũng
(bìa
phải)
với chiếcmáyảnh
Roekyplexquen thuộc
phụcvụchoviệc làmcăn
cướcgiả trongcăncứ
khoảngnăm1961.Ảnh:
Nhânvậtcungcấp
Ảnhdưới:
ÔngDũngbên
hộpđồnghềnămxưamà
ôngxemnhưbáuvật.
Ảnh:TUYẾTKHUÊ
Những
“bộnão”
củabiệt
độngSài
Gòn
-Bài2
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook