108 - page 3

3
THỨBA
28-4-2015
Thoi su
BÌNHMINH
S
au thờikỳđổimớiđưa
kinh tếTP.HCMphát
triểnvượtbậc,cácquan
hệ xã hội, pháp luật trở nên
chật chội trong những thiết
chế từ thời bao cấp để lại.
Trướcnhu cầu cấp thiết của
người dân, những đột phá
cải cách trong lĩnhvựchành
chính, tưphápcủaTP.HCM
đãnảymầm, dần lan tỏa sâu
rộng trong cả nước về sau.
Những câu chuyện đổi mới
củangày ấyphút chốcquay
về qua hồi ức của cựu Thứ
trưởngBộTưphápNguyễn
Đức Chính, nguyên Giám
đốc SởTư phápTP.HCM.
Cái “bắt tay”vì dân
ÔngChính nhớ lại những
năm thập niên 1990, nhu
cầu cần cấp lý lịch tư pháp
(LLTP)ởTP.HCMkhánhiều.
Tuy nhiên, chưa có văn bản
pháp lý nào chính thức quy
địnhcơquanchịu tráchnhiệm
cấpLLTPnênngười dân rất
phiền lòngkhi “gõ cửa” các
nơi.Dođặc thù tìnhhình lịch
sửđấtnước,dữ liệuvềán tích
của công dân thuộc ngành
công an quản lý nhưng họ
không được giao nhiệm vụ
cấpLLTPnên rất dèdặt, chỉ
cấp hạn chế nhằm tạm thời
“giảiquyết tình thế”chờquy
định cụ thể. Còn theo thông
lệ quốc tế, LLTP của công
dân thường do Bộ Tư pháp
cấp nên khi làm những thủ
tục xuất cảnh định cư, nhập
tịch… thì các cơquanngoại
giaonướcngoàicóbănkhoăn
chuyện LLTP của ta sao lại
dongành công an cấp.
Năm 1994, ông Chính từ
ĐH Luật về làm phó giám
đốc Sở Tư pháp TP.HCM
tronggiaiđoạnngành tưpháp
đangđượcChínhphủ tổchức
cơcấu lại,bổsunghoàn thiện
các thiếtchế tưpháp.Lúcđó,
Nghịđịnh38/1993củaChính
phủ chỉmới quyđịnh chung
chứcnăng, nhiệmvụcủaBộ
Tưpháp“thốngnhấtquản lý
nhà nước về LLTP” nhưng
chưa rõ làquản lýnhữnggì,
quản lý rasao.Trướcnhucầu
bức thiết củaTP lúc ấy, ông
Chính quyết định đột phá.
Ông bàn với ông Tư Tạo
(TrầnVănTạo - thờiđiểmđó
làm phó giám đốc Công an
TP.HCM) rằng “Tưpháp có
chứcnăngquản lýnhànước
về LLTP nên làm cơ quan
đầu mối chịu trách nhiệm
cấp LLTP, còn công an có
dữ liệu án tích thì cung cấp
cho tư pháp để làm căn cứ
cấp phiếu LLTP cho dân”.
Vậy làhai ôngbắt taykýkết
quy trìnhphốihợpgiữaCông
anTPvàSởTưphápđể cấp
LLTP cho người dân. Đến
nay, các nghị định, thông tư
chính thức quy định chi tiết
quy trình cấpLLTPápdụng
rộng rãi trong cả nước vẫn
tiếp tục sử dụng sáng kiến
mô hìnhnày.
Hỏi thăm ông những khó
khănmột thời“dámđộtphá”,
ôngChính trả lời nhẹ bẫng:
“Sovớibâygiờ thìchết luôn.
Vì hồi ấy sơ khai, không có
quy định hướng dẫn cụ thể
nào cả. Chỉ biết là ngành tư
phápcóchứcnăng,nhiệmvụ
ấyvà tôivớiôngTưTạo“ký”
đểvậndụng chủ trươnggiải
quyếtnhucầucủangườidân
thôi.Dânhọkêuquá,nhucầu
cấp thiếtquá,màhọđòiđúng
thìmìnhphải làm thôi,vướng
đâugỡđó.Mà làmđúngchủ
trương,chínhsách,có lợicho
dân thìThànhủy -UBNDTP
ủnghộ thôi”.
20nămđồnghành
cùng thừaphát lại
Khoảng năm 1995-1996,
giới luật TP.HCM có bản
kiến nghị gửi cốThủ tướng
VõVănKiệt đềnghị cho thi
hành chế định thừa phát lại
(TPL).KhiđóThủ tướngVõ
Văn Kiệt đã giao kiến nghị
này cho TP.HCM gửi gắm
nghiên cứu để thực hiện.
Lúc ấy, ông Chính đang
làm phó giám đốc Sở Tư
pháp được phân công trực
tiếp làm đề án khoa học và
mốiduyênđóđãgắnkếtông
đồng hành với TPL suốt 20
năm qua. ÔngChính sau đó
đã trở thànhgiámđốcSởTư
phápTP.HCM,đạibiểuQuốc
hộikhóaX,XI, rồi thứ trưởng
Bộ Tư pháp. Ông góp phần
không nhỏ để đề án nghiên
cứu TPL năm nào được ghi
nhận vào Nghị quyết 49 về
cảicách tưphápcủaBộChính
trị,đượcQuốchộiphêchuẩn
thíđiểmđầu tiên tạiTP.HCM
vàđếnnayđãmở rộng ra13
tỉnh, thành trong cả nước.
Nhắc về hành trình dài xa
tắp ấy, ôngChính hào hứng
phân tích những lợi thế của
TPL, những kỳ vọng tiềm
năng đem lại nhiều lợi ích
chongườidânvàhệ thống tư
pháp. Nhờ vi bằng củaTPL
màngườidâncóthêmcôngcụ
tạo lậpchứngcứbảovệquyền
lợi hợpphápcủamình trong
lĩnh vực dân sự, ngăn ngừa
những rủi ro, tranh chấp lợi
dụng“ănvạ”.Một số trường
hợpcáccơquanchínhquyền
cũngcónhucầunhờTPL lập
vi bằng để đảm bảo minh
bạch, công khai trong thực
hiện chính sách. Hoạt động
tốngđạtvănbản, thihànhán
NgànhtưphápTP.HCM:
Độtpháphụcvụdân
Trướcnhiềuđòihỏibứcthiếtcủathựctiễn,ngànhtưphápTP.HCMđãmạnhdạn“mởđường”đểphụcvụnhândân.
dânsựcũnggiúpgiảm tảicho
ngành tòa án và thi hành án
dân sự, đảm bảo tính khách
quan, chính danh, nâng cao
vị thế của cơquan tố tụng.
Chú trọngphụcvụ,
đừngômđồm
TP.HCM là địa phương
thành lậpphòngcôngchứng
nhà nước và bổ nhiệm công
chứngviênđầu tiên trongcả
nước. Ông Chính kể: Một
dạo các phòng công chứng
bị quá tải chuyện sao y bản
chínhbằngcấp,giấy tờ,người
dân đi sao y phải chờ đợi
lâu, phiền hà nhiều. Chúng
tôi thấy saoy cógì ghêgớm
đâumàphảicôngchứngviên
ký, giaovề chophường - xã
làmcũngđược.Vậy làSởTư
pháp TP.HCM đã kiến nghị
lênUBNDTPvàBộTưpháp
phân cấp việc sao y từ công
chứngvề phường - xã, quận
- huyện.Kiếnnghị đượcghi
nhận, đưa vào các thông tư,
nghị định, luật và triển khai
thực hiện đến nay cho thấy
hiệu quả rất tốt, người dân
rất đồng tình.
Sau này, khi xã hội hóa
công chứng trong cả nước
thì TP.HCM cũng đi đầu
triển khai, không ôm đồm
níugiữcôngchứngnhànước
màmạnhdạnkhuyếnkhích
thành lậpcácvănphòngcông
chứng (công chứng “tư”),
xác định vai trò bình đẳng
giữa các tổ chức hành nghề
côngchứng,khôngphânbiệt
vănphòng công chứng “tư”
với các phòng công chứng,
thúc đẩy cạnh tranh, phục
vụ người dân tốt hơn. Hoạt
độngcôngchứngkhôngcòn
là thủ tục hành chính mà
đượcchuyển thànhmột dịch
vụbổ trợ tưphápnhằmbảo
vệ quyền lợi cho người dân
khi cần thiết trong các giao
dịch dân sự.
TP.HCM làđịaphươngđầu tiên thành lậpphòngcôngchứngnhànướcvàcũng là
một trongnhữngnơiđiđầu trongxãhộihóahoạtđộngcôngchứngđểphụcvụ
dân tốthơn.Ảnh:HTD
Ônggiámđốc
SởTưphápcủa
nhữngcảicách
Lúc là giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM, vừa là ủy
viên của Ban Cải cách hành chính TP.HCM (giai
đoạn 1991-2000), ôngVõVănThôn đã có rất nhiều
đề xuất đổi mới giúp cho sự vận hành của ngành tư
phápcũngnhưbộmáyhànhchínhcủaTPđượcnhanh
hơn, tiết kiệm và hiệu quả hơn. Chẳng hạn như việc
đưa các sở, ngành hội tụ về trụ sởUBNDTP. Điều
nàyđã giúpTP tiết kiệm rất nhiều tiền, nhândânbớt
phải chạy tới chạy lui.
Ông Võ Văn Thôn cũng là người đề xuất khoán
quỹ lương. Ông kể: “Lúc đó không ai định được sở
có bao nhiêu người, một phòng cần bao nhiêu nhân
lực. Cho nên các đơn vị này cứ năm nay xin thêm
năm người, năm tới lên lại cằn nhằn không đủ sức
làm, gây chậm trễ nên lại xin thêm năm người. Mà
cứmỗi sở tăng năm người thì biên chế TP tăng lên
cả trăm người”. Trước tình hình đó, ông Thôn mới
đề xuất khoán quỹ lương.
ÔngThôncũngchính làngười đềxuất đổimới cách
chấmđiểm thi đua trongngành tòaán. “Ngành tòaán
hồi đó chấm điểm thi đua theo kiểu cộng các án xử
trongmột năm, tòaánnàoxửnhiều thì đạt hạngnhất,
tòa án nào xử ít thì hạng thấp”, ông nhớ lại. Khi về
làm giám đốc SởTư pháp, ông Thôn đánh giá cách
tính như thế không đúng, vì nếu tính như thếTAND
quận1 lúcnàocũngđứnghạngnhất vì nămnàocũng
cả ngàn vụ án, còn huyện Củ Chi lúc nào cũng thi
đua chót bảng vì năm nào cũng chỉ có vài chục án.
Do đó, ông Thôn đề xuất đổi mới thi đua theo tỉ lệ:
Lấy số ánxử chiavới số thẩmphán, nếu tỉ lệđó chia
ramà tòa án nào cao thì tòa án đó làm việc nhiều.
“Với cách tính thi đua này, tôimời tất cả chánh án
tòaán lênhọpvàphát biểuýkiến, ai cũngcho làhợp
lý. Sauđó, tôi kýbanhànhvàbáovềchoBộTưpháp.
Saukhi thi hành,TANDhuyệnCủChimới lênđứng
được hạng nhất. Ở huyện này, hai thẩm phánmà xử
hơn 50 vụ”, ôngThôn nhớ lại.
TÁLÂM
TP.HCM
lànơi
“mở
đường”
choviệc
chuyển
chức
năngcấp
lý lịch tư
phápvề
ngành
tưpháp,
đápứng
nhucầu
cấp thiết
củangười
dân.
Ảnh:
HTD
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook