112 - page 7

7
THỨHAI
4-5-2015
Bandoc
Báo
PhápLuậtTP.HCM
đãchuyểnđếncáccơquan
chức năng những đơn, thư sau đây nhưng chưa nhận
được văn bản trả lời:
l
Bị hủy hoại tài sản.
Theo đơn của ông
Phạm
Văn Sáu
(thôn Pang Pê Dông, xã Đạ Rsal, huyện
ĐamRông, LâmĐồng), tháng 7-2014, cómột người
tênDũng tự ý tới chặt phá vườn cà phê nhà ông khi
đang trongmùa thuhoạch. Saukhi sựviệcxảy raông
đã gửi đơn trình báoCông an xãĐạRsal vàCông an
huyệnĐamRông nhưng chưa được giải quyết. Theo
ôngđượcbiết thì có rấtnhiềuvườncàphêcũngbị chặt
phá tương tự như vườn cà phê của ông nhưng người
chặt phá vẫnkhôngbị xử lý.
Đơn của ông
Phạm Văn Sáu
đã được báo chuyển
đến
CônganhuyệnĐamRông,LâmĐồng
vàongày
31-12-2014.
l
Chưanhậnđược tiềnbồi thườngđất.
Theođơn
củabà
LêThịKimThu
(tổ3, khuphố6, thị trấnVĩnh
An, huyệnVĩnhCửu, ĐồngNai), bà có đất thuộc dự
án đầu tư nâng cấp,mở rộng đường 767. Hộ bà được
UBND huyện phê duyệt kinh phí bồi thường, hỗ trợ,
tuy nhiên giá bồi thường không hợp lý. Hơn nữa, từ
khi phê duyệt phương án bồi thường đến nay đã ba
năm trôi qua nhưng người dân vẫn chưa nhận được
tiền bồi thường.
Đơncủabà
LêThịKimThu
đãđượcbáochuyểnđến
UBNDhuyệnVĩnhCửu, ĐồngNai
vàongày28-1.
l
Bị anh trai nhụcmạ, hànhhung.
Theođơncủa
ông
LêVănRồi
(ấpĐịnhNhơn, xãĐịnhThủy, huyện
MỏCàyNam, BếnTre), ngày22-6-2014, ôngvà con
gái bị anh trai của ông, con trai, con dâu của anh trai
ông nhụcmạ, hành hung ngay tại nhà. Hậu quả: Ông
và con gái đều bị chấn thương nặng phải điều trị thời
giandàiởbệnhviện, congáiôngbịchấn thươngsọnão
dẫnđến tâm thần.Ôngđãgửi đơn tốcáođếnCôngan
xãĐịnhThủyvàCônganhuyệnMỏCàyNamnhưng
chưa được giải quyết.
Đơn của ông
Lê Văn Rồi
đã được báo chuyển đến
CônganhuyệnMỏCàyNam,BếnTre
vàongày28-1.
l
Gửi đơn tố cáo hơn nửa năm chưa được giải
quyết.
Theo đơn của bà
ĐàoThị Sữa
(ấp PhúQuới,
phườngThườngThạnh,quậnCáiRăng,TPCầnThơ),bà
chomột sốcánhânvay tiềnnhưnghọkhông trảmàcòn
gửiđơn tốcáobàchovaynặng lãi.Bàkhởikiệnđến tòa
đểyêucầu trảnợ thì tòachưa thểgiảiquyếtvìphải chờ
kết quảxemxét của cơquan công an.Bà liênhệCông
anhuyệnPhongĐiền rất nhiều lầnnhưng chođếnnay
họvẫn chưabanhànhvănbảngiải quyết đơn tố cáo.
Đơncủabà
ĐàoThịSữa
đãđượcbáochuyểnđến
Công
anhuyệnPhongĐiền, TPCầnThơ
vàongày28-1.
Báo
Pháp Luật TP.HCM
đề nghị các cơ quan nêu
trên giải quyết đơn của bạn đọc để báo thông tin kết
quả cho bạnđọc
.
PHÒNGCTBĐ
Hốgamấtnắpgây
nguyhiểm
Tại ngã
ba đường
N g u y ễ n
Văn Linh
- Nguyễn
Đổng Chi
(phườngTân
Phú,quận7,
TP.HCM)có
hốgabịmất
nắpđậygây
nguy hiểm
chongườidân
qua lại,nhất
là vào ban
đêm.Người
dânởkhuvực
nàychobiết
nắphốga bịmất đã lâunhưngkhông thấyđơnvị chủ
quản đếnkhắc phục nênhọphải dùng cây gỗ cột bao
nylon cắm vào hố ga để cảnh báo
(ảnh)
. Đề nghị cơ
quan chức năng sớmxử lýnắphốga nàyđể đảmbảo
an toàn chongười đi lại.
VĂNTHẢO
LƯUMINHSANG,
giảngviênTrườngĐH
Kinhtế -Luật (ĐHQG
TP.HCM)
V
ừa qua, BộY tế đưa
rađềxuất côngnhận
quyền được chết là
một quyền nhân thân của
công dânViệt Nam. Nhưng
theo tôi, thời điểm nàyViệt
Nam chưa thể công nhận
quyền nêu trên.
Khôngđủ cơ sở
pháp lý
Thứnhất, cùngvới quyền
sống, quyền được chết gắn
liềnvới sự sinh tồn, sốphận
của một đời người. Quyền
nàynếumuốnhợppháphóa
phải được công nhận từ gốc
của hệ thống pháp luật - đó
làHiếnpháp.Việccụ thểhóa
các quyền nhân thân trong
BLDS phải dựa trên khuôn
khổ của Hiến pháp. Trong
khi đó, Hiến pháp 2013 vừa
banhànhkhôngcóbấtkỳquy
định nào đề cập đến quyền
được chết hay liênquanđến
quyềnđượcchết.Vậynênđề
xuất công nhận quyền này
trongBLDS là không có cơ
sở pháp lý vững chắc.
Thứ hai, quyền được chết
không giống bản chất như
những loại quyền nhân thân
khác. Với quyền được chết,
chúng ta không có quyền
và không có cơ hội để thử
nghiệm. Cho nênmuốn hợp
pháphóacầnphải có sự tính
toánmột cách chi tiết, chặt
chẽvàkhôngchocơhội cho
nhữngsai sótxảy ra.Thực tế,
dườngnhưchúng tachưa thể
đạt đến trình độ này. Từ đó,
chúng ta hoàn toàn có cơ sở
để hoài nghi về tính khả thi
của đề xuất này.
Qua nghiên cứu, tôi thấy
đề xuất về quyền được chết
không phải là lần đầu, tuy
nhiênđến thờiđiểmhiệnnay
vẫnchưa thấymộtcông trình
nghiêncứu,điềutraxãhộihọc
mang tínhchính thốngvềvấn
đề này. Có bao nhiêu người
Việt đang có nhu cầu được
hưởng quyền này? Bất cập
do không công nhận quyền
nàynhư thế nào?Cơ sở tâm
lýxãhội củađôngđảongười
dân và đội ngũ y, bác sĩ liên
quan ra sao? Cần có những
côngbốchính thứcvàchính
xác để chứngminh cho nhu
cầu thực tiễn của đề xuất.
Có thểgâyhậuquả
nghiêm trọng
Nhìnrộngra thếgiới,chúng
tacũng thấy rõ trongsốhàng
trămquốcgia, vùng lãnh thổ
chỉ vỏn vẹn vài quốc gia và
một số bang củaMỹ chính
thức công nhận quyền được
chết. Đặc biệt, Việt Nam và
những quốc gia công nhận
quyềnnàykhó tìmđượcnhiều
điểm tươngđồngvềmọimặt,
từ trìnhđộphát triểnkinh tế,
nhận thức xã hội, nền tảng
pháp luật hay y đức của đội
ngũ thầy thuốc.Cóquánhiều
sự khác biệt mang khoảng
cách xa vời, Việt Nam khó
có thể học hỏi kinh nghiệm
từ những quốc gia này. Dẫn
đếncơsở thực tiễnvàbàihọc
kinhnghiệmcủacácquốcgia
thiếu và yếu.
Thực tế cũng đã cho thấy
việc chấp nhận quyền này
có thểgây ranhữnghậuquả
nghiêm trọng. Biểu hiện rõ
nét nhất cho luận cứ này là
cuộc“khủnghoảngchính trị”
trầm trọnggiữacác thiết chế
mangquyền lựcnhànướcvà
đức tin tôngiáođãdiễn ra tại
Ývàonăm2009.Cuộckhủng
hoảngxuất phát từmột phán
quyết của tòaán tối caoÝđã
ra phán quyết cho phép trợ
tửđốivớiEluana-mộtcôgái
bị tai nạnvà rơi vào hônmê
sâu trong suốt 17năm - theo
yêu cầu của người cha tội
nghiệpcủacô.Ngay lập tức,
một làn sóngphảnđốimạnh
mẽ từ tòa thánhVatican,khơi
nguồn cho những tranh cãi
pháp lýgaygắtvàsựđốiđầu
vềchính trị, pháp lýgiữa thủ
tướngvà tổng thốngÝ lúcbấy
giờ. Các nhà quan sát chính
trị cho rằngnhữngdiễnbiến
như thế thìbikịchcủaEluana
đã không còn làmột bi kịch
trongphạm trùđạođứcvà tôn
giáomà nó đã chuyển sang
thànhmộtcáicớchomộtcuộc
xungđột giữa các quyền lực
nhà nước và chính trị chưa
từng thấyởÝ.Với thực tiễn
điển hình này cho ta thấy rõ
mức độ tác động mạnh mẽ
củaquyềnđượcchết trongđời
sốngxãhội, pháp lývà thậm
chí là chính trị. Vì đơn giản
quyền được chết chứa trong
nósựgiaothoacủanhiềuphạm
trùphức tạp.
Chúng ta đang trongmột
“trận chiến” giành giật giữa
cái tốtvàcáixấu, cái thiệnvà
cái ác, giữa lợi lộc và nhân
cách.Việc chấpnhận quyền
được chết trong bối cảnh xã
hội hiện nay làmột sựmạo
hiểm.Nếupháp luậtkhôngđủ
chặt chẽ, khôngđủmạnhmẽ
thìpháp luật sẽ trở thànhmột
“công cụ giết người” mang
tính hợp pháp.
s
Chưathểcôngnhận
quyềnđượcchết
Nếuphápluậtkhôngđủchặtchẽ,khôngđủmạnhmẽthìphápluậtsẽtrởthành
một“côngcụgiếtngười”mangtínhhợppháp.
Sáng:Từ8giờđến11giờ;chiều:Từ14giờđến16giờ30.
Địa điểm: 34 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân Bình,
TP.HCM.
ThứHai, 4-5:
Sáng
:
Các luật sư TRẦNNGỌCQUÝ (dân sự, hình
sự, kinh tế).
Chiều
:
Các luật sư NGÔ THỊ NGỌC THU (xuất
nhập cảnh, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài),
PHẠM CAO THÁI (dân sự, hình sự, nhà đất, hôn
nhân gia đình).
ThứBa, 5-5:
Sáng:
Luật sưLẠITHỊLỆTHANH (dânsự, laođộng).
Báođềnghị
giảiquyết
“Quyềnđượchyvọng”
Trên thếgiới,“quyềnđượcchết”vẫn làcuộc tranh luận
chưa cóhồi kết. Tuynhiên, từnăm2014, tạiMỹ,một giải
pháp thay thế“quyềnđược chết” (gọi làđạo luật“Quyền
đượchyvọng”).Đạo luật“Quyềnđượchyvọng”của Illinois
và các tiểu bang khác khẳng định các bệnh nhânmắc
chứngnany cóquyền tiếp cận các loại thuốc, sảnphẩm
sinhhọc, cácphươngán trịbệnhvẫncòn trongquá trình
kiểmđịnhnhằmnỗ lựcbảovệmạngsốngcủachínhmình.
Hiệnchỉ có rất ítquốcgiachophép thựchiệncái chết
nhân đạo gồmHà Lan, bốn bang củaMỹ, Bỉ, vài bang
củaThụy Sĩ, Luxembourg... Ở những nơi này, khi bệnh
nhân tỉnh táo, đủnăng lực hành vi dân sự, đủ khảnăng
nhận thứchànhvi củamình, đủ18 tuổi thì cóquyền lựa
chọncái chếtnhânđạobằngchúc thưhoặcyêucầubác
sĩ chứngnhận. Với trườnghợp sống thực vật, quyền lựa
chọn thuộcvềgiađình.
Lịchtưvấnpháp luậtmiễnphícủabáo
PhápLuậtTP.HCM
(ngày thứHai, thứBa)
Cácbácsĩ
đangmổ
nội soi,
giànhgiật
sựsống
chomột
bệnhnhân.
Ảnh:DUY
TÍNH
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook