116 - page 14

14
THỨSÁU
8-5-2015
ĐỨCMINH
thựchiện
Đ
ầu tuần qua, thượng nghị sĩ Nicholas
Addison Phillips (chủ tịch sáng lậpTòa
ánTốicaoVươngquốcAnh)đãcóchuyến
thămvà làmviệc tạiViệtNam.Nhândịpnàyông
Phillipsđãchia sẻvới
PhápLuậtTP.HCM
những
kinh nghiệm của ông trong việc hạn chế án oan.
Trợgiúp của luật sư...
. Câu chuyện án oan ởAnh ra sao, thưa ông?
+Án oan ởAnh rất ít, gần như không có. Tuy
nhiên, từngcóhai vụánoan rất lớnxảy raởAnh,
trongđó cóvụmột người bị tìnhnghi khủngbố.
Saukhi xemxét lại vụnày thì phát hiện cảnh sát
đã ngụy tạo các bằng chứng. Nhưng vụ án này
xảy ra cũng lâu rồi, khoảng 20-30 năm trước.
. Thưa ông, nướcAnh đã áp dụng những biện
pháp gì để hạn chế án oan?
+Chúng tôi đãbanhànhnhiềubiệnphápkhác
nhauđểngănchặnánoan.Hiệnnaycảnh sát hỏi
cungphải tuân thủnhiềuquyđịnhkhácnhau.Bị
cancóquyềncó luật sư trợgiúpchohọ trongquá
trình điều tra. Bản thân bị can được thông báo
ngay từđầu làhọ cóquyềnkhông trả lời các câu
hỏi nếu họ khôngmuốn. Cạnh đó, quá trình hỏi
cung của cảnh sát đều được ghi hình. Giả sử bị
can, bị cáo tố cáo bị lạm dụng khi hỏi cung thì
người ta có thể truy lại video để xem xét. Nhờ
có các biện pháp như vậy nên cảnh sát phải ứng
xử chuẩnmực.
Chúng tôi cũng có nhiều biện pháp khác nhau
để phòng tránh trường hợp người vô tội bị kết
án.Chẳnghạn tất cảbằngchứngchống lại bị cáo
phải được trình bày trước tòa. Trong những vụ
ánnghiêm trọng sẽcó sự thamgia
của bồi thẩmđoàngồm12người.
Sau khi nghe tất cả bằng chứng
đã trìnhbày, thẩmphán thôngbáo
chobồi thẩmđoànbiết họcầnphải
làmgì, căn cứvào luật nào.Thẩm
phánphảinêu rõvớibồi thẩmđoàn
rằng họ chỉ có thể kết tội bị cáo
khi họ chắc chắnkhông còn lýdo
nàokhácđểnghi ngờ.Nếu còn căn cứnghi ngờ,
họ phải tuyên trắng án. Bằng cách làm như vậy,
chúng tôi sẽ ngăn ngừa được tình trạng kết án
oan người vô tội.
Tranh tụng tại tòahết sức
quan trọng
. ỞViệt Nam, hồ sơ vụ án do cơ quan điều tra
lập có vai trò hết sức quan trọng, cơ quan công
tố, tòa án, thậm chí cả luật sư khi bào chữa
cũng căn cứ vào bộ hồ sơ này. Còn ở Anh thì
sao, thưa ông?
+ỞAnh, quá trìnhđiều tra thựcchất chỉ làquá
trình chuẩn bị chứng cứ. Quan trọng nhất là quá
trìnhxét xử. Giả sửmột người bị bắt vì cướp tài
sản, việc này có ba nhân chứng nhìn thấy. Vậy
thì cảnh sát sẽ lấy lời khai của những người này
vàchuẩnbị lời khai.Tại tòa, nhữngngười chứng
kiếnvụviệc sẽphải cung cấp lời khai, đómới là
căn cứ chính được sử dụng.
Bị can, bị cáo có luật sưhỗ trợ chomình. Luật
sư sẽ đặt câu hỏi đối với các nhân chứng tại tòa
để làm rõnhân chứng có chắc chắnnhìn thấy sự
việc không. Liệu có sai lầm gì không trong quá
trình quan sát...
Như tôi đã nói, quá trình điều tra, bị can luôn
có luật sưhỗ trợ trongkhi hỏi cung, lấy lời khai.
Khi cảnh sát thu được đủ chứng cứ để khởi tố
rồi thì họkhôngđược phéphỏi cungbị cannữa.
. Thực tế ở Việt Nam, nếu hồ sơ vụ án bị làm
sai lệchvàcóviệcbứccung, nhụchình trongquá
trình điều tra thì nguy cơ làm oan rất lớn. Thế
nhưng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện
hànhkhôngbuộcphải ghi âm, ghi hìnhhoạt động
hỏi cung. Đặc biệt, hiện naymới chỉ có khoảng
20% vụ án hình sự có luật sư tham gia. Vậy có
giải pháp nào khác để hạn chế bức cung, nhục
hình không, thưa ông?
+Trả lời câuhỏi nàykhôngdễvì nếukhôngcó
những biện pháp như chúng tôi áp dụng ởAnh
thì rất dễ dẫn đến việc cảnh sát lạm quyền, có
sai phạm trong quá trình điều tra. Theo tôi, điều
quan trọng là làm sao thay đổi được quan niệm
và tư duy của cảnh sát, cũng như thay đổi được
hành vi, ứng xử của cảnh sát, họ phải ứng xử
cho chuẩn mực. Chúng tôi cũng
có những chiến dịch làm thay đổi
tưduy của cảnh sát nhưngđể làm
được điềunày rất khó, đó là lýdo
tại sao nướcAnh phải ban hành
các biện pháp trên.
. Thực ra để lường trước việc
này, pháp luật tố tụnghình sựViệt
Namcũngđãquyđịnhkhôngđược
dùng lời khai nhận tội củabị can,
bị cáo làm chứng cứ duy nhất để kết tội. ỞAnh
thì sao, thưa ông?
+ỞAnh, bị cáo thúnhậnphạm tội trước thẩm
phán thì không cần phải xét xử. Trên thực tế,
95% những người bị cáo buộc có hành vi phạm
tội đã tự thú, thúnhậnhànhvi phạm tội củamình.
.Cácôngcó tínhđếnviệchọnhận tội thaycho
người khác không?
+ Có xác suất nhưng ít khi xảy ra. Cũng có
trường hợp người ta tự thú nhưng do có sự can
thiệp, ảnh hưởng đến thần kinh của họ.
Lời thúnhậnnhưvậy thườngdiễn ra trướckhi
xét xử. Thẩmphánkhi giải quyết vụ ánphải căn
cứvàocácchứngcứkhácđểxácđịnh lời khai đó
có chuẩnxác haykhông. Bản thânbị can, bị cáo
cũng có luật sư bào chữa. Luật sư đó cũng phải
đưa ra thông tinchứngminh lời nhận tội của thân
chủhọ làchínhxác.Dovậy, chúng takhông loại
trừkhả năng có thể có trườnghợpđưa ra lời thú
nhận sai nhưng thực tế rất ít khi xảy ra.
ỞAnh, lý do người ta thú nhận tội là họ sẽ
được giảm án 1/3. Nhưng nếumột người vô tội
thì họ không dại gì nhận tội cả. Ngược lại, đối
tượng phạm tội cũng sẽ phải cân nhắc rằng nếu
tự thú, họ sẽ được khoan hồng.
. Xin cám ơn ông.
Cònnghingờ,
phảituyêntrắngán
ỞAnh,cảnhsáthỏicungbịcanphảituânthủnhiềuquyđịnh
khácnhauvàquátrìnhhỏicungđềuđượcghihình.
Ảnh trên:
TạiAnh,bị can luôncó
luậtsưhỗ trợ trongquá
trìnhđiều tra.
Ảnhminhhọa:
INTERNET
Ảnhdưới:
Đểchốngviệccảnhsát
bứccungdùngnhụchình,
quá trình lấy lờikhai của
bị canởAnh luônđược
ghihình.
Ảnhminhhọa:
INTERNET
Phong su-Chuyen de
Thẩmpháncũngcóthể
saisót
TheothượngnghịsĩNicholasAddisonPhillips,
ởAnh, quyết định kết ánmột người nàođó
dobồi thẩmđoànđưa ra.Quyếtđịnhcủabồi
thẩmđoàn cóhiệu lực chung thẩm và rất ít
trườnghợpbồi thẩmđoànquyếtđịnhsaidẫn
đếnbịkhángnghị.Thông thường,việckháng
nghịxuấtphátdonhữngsaiphạm, sai sótcủa
thẩmphán, khi thẩmphánđưa ra thông tin,
gợiýkhôngđúngchobồi thẩmđoàndẫnđến
việchọquyếtđịnhsai.Cũngcónhững trường
hợp saunàyngười ta xét lại, thấyquyết định
củabồi thẩmđoàn sai khi cónhững tình tiết
hoặcbằngchứngmới đượcpháthiện. Giả sử
bồi thẩmđoànkếtánbị cáohiếpdâmnhưng
thờiđiểmđưarakết luậnnhưvậychưacócông
nghệ phân tíchADN. Sau này khi phân tích
ADN thấy rằngngười hiếpdâm khôngphải
bị cáomà làngười khác. Khi đó sẽ cómột cơ
quanđặcbiệtđểxemxét lạibảnánvàchứng
minhquyếtđịnhbồi thẩmđoànđưa ra là sai.
ÔngPhillipscũngchorằng làconngườinên
các thẩmphán cũng có thể có sai sót trong
quá trình xét xử. Vì vậy nếu có nhữngbằng
chứngmớiđượcđưa raánhsáng thì cầnphải
đượcxemxétbởicácthẩmphánkhác,đểxem
xét lại bảnánmà thẩmphán trướcđãđưa ra.
ÔngNicholasAddisonPhillips
(ảnh)
làthượngnghịsĩsuốtđời
tại Thượng việnVươngquốc
Anh. Ông là người sáng lập
raTòaánTối caoVươngquốc
Anh vàđảmnhiệm vị trí chủ
tịch từ năm 2009 đến 2012
(tòa án này thay thếỦy ban
Thượng tốcủaQuý tộcviện).
Ông Phillips đồng thời là
nhà nghiên cứu danh tiếng
tạiTrườngLuậtDicksonPoon
(một trongnhững trườngđại
học luậttốtnhấtthếgiới)kiêm
giáosư luậtthỉnhgiảngtạiĐH
King’s College London (một
trongnhững trườngđại học
cổkínhnhất củaAnh).
ỞAnh,bịcáothúnhận
phạmtộitrướcthẩmphán
thìkhôngcầnphảixétxử.
Lýdobịcáothúnhận là
sẽđượckhoanhồng,được
giảmán1/3.
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook