116 - page 8

8
THỨ SÁU
8-5-2015
P
hap luat
DƯƠNGHẰNG
M
ột trong những nội dung
sửa đổi quan trọng trong
dự thảo BLDS (sửa đổi)
là bổ sungĐiều435về điều chỉnh
hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi.
Cụ thể, dự thảoquyđịnhhợpđồng
có thể được sửa đổi hoặc chấm
dứt khi hoàn cảnhmà các bên dựa
vào đó để giao kết đã thay đổi cơ
bản. Sự thay đổi của hoàn cảnh
được coi là cơ bản khi hoàn cảnh
thayđổi đếnmức nếunhư các bên
biết trước thì hợp đồng đã không
được giao kết hoặc được giao kết
với nội dunghoàn toànkhác.Điều
435 cũng quy định các điều kiện
để tòa có thể ra quyết định sửa đổi
hoặc chấm dứt hợp đồng.
Cho tòađiều chỉnhhợp
đồng:Dễ tùy tiện?
TheoPhóChủnhiệmỦybanPháp
luậtTrầnĐìnhLong, điều luật trên
đưa ra nguyên tắc điều chỉnh hợp
đồngcònchungchung.Cần làm rõ
thế nào là hoàn cảnh thay đổi một
cáchcơbản, thếnào làápdụngmọi
biệnpháp cần thiết trongkhả năng
chophéphay thếnào làphávỡ tương
quan lợi ích.Vềcơbản, việckýkết
hợp đồng hay bất kỳ một hành vi
pháp lýnàocũngcó rủi ronhấtđịnh.
SửaBLDS:
Tòakhôngcó
quyềnđiều
chỉnhhợpđồng?
TạiphiênhọpbáocáothẩmtradựánBLDSsửađổi(đãđượcchỉnhlýtrêncơsở
tiếpthulấyýkiếnnhândân)doỦybanTưpháptổchứctạiĐàNẵngngày7-5,
nhiềuđạibiểunhậnxétkhôngítđiềukhoảntrongdựluậtcònchungchung,
chồnglấn...
ÔngPhanTrungLý,ChủnhiệmỦybanPháp luậtcủaQuốchội,
điềuhànhbuổibáocáo thẩm tra.Ảnh:D.HẰNG
Việcchophéptòađiềuchỉnh
hợpđồng,dùvớiđiềukiệnchặt
chẽthìcũngkhôngphùhợpvới
bảnchấtcủahợpđồng làtựdoý
chí,tựdothỏathuận,tựdođịnh
đoạtgiữacácbênkýhợpđồng?
Phânbiệtrõthếchấpvớibảo lãnh
Một vấnđềkhác, theoôngTrầnĐìnhLong, việcdự thảo thayđổi khái
niệm thế chấp từquanhệhai bên (giữabên thế chấp vàbênnhận thế
chấp) trởthànhquanhệhaibênhoặcbabênđãkhiếnchobiệnphápbảo
đảmbằng thếchấpvàbảo lãnhgầnnhưgiốngnhau.
Bêncạnhđó,việcdựthảoghinhậnnghĩavụbảo lãnhcóthểđượcđảm
bảo thựchiệnbằngcầmcốvà thếchấp lại càng làmchocácquanhệbảo
đảmnàybị chồng lấn, không rõ ràng.Hai biệnphápbảođảmbị xóamờ
ranhgiới có thể làmchocácbên trongquanhệ thếchấpvàbảo lãnhvận
dụngnhữngưu thế của từngbiệnphápđểgiành lấy lợi thế chomình,
làmphát sinhcác tranhchấp, khiếukiện, đồng thời khôngđảmbảo tính
minhbạchcủapháp luật.TừđóôngLongđềnghịbansoạnthảocânnhắc
phânbiệt rõhai biệnphápbảođảmnày.
Đồng tình, ôngTốngAnhHào cho rằng thế chấp và bảo lãnh là hai
nghĩa vụbảođảm có ýnghĩa khác nhaunênphải có sựphânbiệt rạch
ròi để tránhchồng lấn.
Việckhông lường
trướcđượcsựkiện
nàyđemđến rủi ro
chomột bên thì có
thể coi là hợp lý
để bênđóyêu cầu
chấmdứthoặc thay
đổi hợpđồng, gây
ảnh hưởng đến quyền lợi của bên
còn lại hay không? Liệu sự không
rõ ràng này có thể gây ra chuyện
tùy tiện trong vận dụng pháp luật
để giải quyết hay không?
Thêmnữa, việcchophép tòađiều
chỉnh hợp đồng, dù với điều kiện
chặt chẽ thì cũng không phù hợp
với bản chất của
hợpđồng là tựdo
ý chí, tự do thỏa
thuận, tự do định
đoạt giữa cácbên
ký hợp đồng.
TừđóôngLong
chorằngkhôngnên
quy định điều này trong dự thảo.
Đồng tình, Phó Chánh án TAND
Tối cao Tống Anh Hào cũng đề
xuất không cho tòa điều chỉnhhợp
đồngmà tòa chỉ giải quyết hậuquả
saukhi hợpđồngbị đìnhchỉ, bị hủy
trong trườnghợpcácbênkhông thỏa
thuận được với nhau.
Ngược lại, từ góc nhìn của cơ
quan chủ trì soạn thảodự luật,Thứ
trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung
Tụng vẫn cho rằng việc giao cho
tòa quyền điều chỉnh hợp đồng là
cần thiết. Nó bảo đảm sự ổn định
củagiaodịchdân sự, khôngphávỡ
hợp đồng, đề cao sự thiện chí của
các bên trong giải quyết hậu quả
phát sinhdohoàn cảnh thayđổi cơ
bản, bảo đảm sự cân bằng về lợi
ích giữa các bên trong khi sự thay
đổi của hoàn cảnh không phải do
lỗi của một hoặc cả hai bên trong
hợpđồng.Việc ápdụngđiều chỉnh
hợpđồngdohoàncảnh thayđổikhá
phổbiến trongán lệhoặc trongpháp
luật của nhiều nước trên thế giới.
Tuy nhiên, ông Tụng thừa nhận
dự thảo cần quy định cụ thể, chặt
chẽ hơn để đảm bảo tính khả thi,
công bằng và an toàn pháp lý khi
đi vào cuộc sống.
Phải có thời hiệu
khởi kiện?
Một vấn đề khác, Điều 152 dự
thảo sửa đổi theo hướng bỏ quy
địnhvề thời hiệukhởi kiệnvà thời
hiệu yêu cầu giải quyết việc dân
sự, chỉ còn thời hiệuhưởngquyền,
thời hiệumiễn trừnghĩavụdân sự.
Ông Trần Đình Long nhận xét:
“Cần phải cân nhắc cẩn trọng bởi
bỏ thời hiệu khởi kiện đồng nghĩa
với việc giao dịch dân sự có thể
xảy ra tranh chấp trong bất cứ lúc
nào. Như vậy liệu có bảo đảm ổn
định trật tự xã hội hay không?”.
Ngoài ra, theoôngLong, dự thảo
cũng cầnphải cânnhắc, thận trọng
hơn trong việc bổ sung nội dung
bảo vệ người thứ ba ngay tình để
tránh ảnh hưởng đến quyền của
chủ sở hữu. Hơn nữa, trong điều
kiện hệ thống pháp luật về đăng
ký tài sản hiện nay chưa thực sự
hoàn thiện, đồng bộ thì việc căn
cứ vào sự kiện quyền sở hữu và
vật quyền khác đối với tài sản đã
được đăng ký để bảo vệ quyền lợi
của người thứ ba ngay tình có thể
dẫn đến những khó khăn, bất cập
trong thực tiễn.
ÔngĐinhTrungTụng cũng cho
hay sau khi lấy ý kiến của dân,
nhiều ý kiến cho rằng quy định
như dự thảo là không thể hiện
được quan điểm về việc tôn trọng
quyềncủachủ sởhữu tài sản.Theo
ông Tụng, cần phải quy định cụ
thể hơn vềmối quan hệ giữa giao
dịch dân sự vô hiệu với giao dịch
dân sựđược xác lậpvới người thứ
ba ngay tình; quyền, lợi ích của
chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền
khác trong trường hợp người thứ
ba ngay tình được bảo vệ.
s
HaicựucánbộALCIIđượcgiảmán
Ngày 7-5, Tòa Phúc thẩm TAND
Tối cao tạiTP.HCMđãxửphúc thẩm
vụcốý làm trái cácquyđịnhcủaNhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả
nghiêm trọng tạiCông tyCho thuê tài
chính2 (ALC II)donguyên tổnggiám
đốcVũQuốcHảocùngbảy thuộccấp
thực hiện. Đây làmột trongba vụ sai
phạmxảy ra tạiALC II từkhiHảo làm
tổng giám đốc.
Tòaphúc thẩmđãgiảmánchonguyên
trưởng phòngCho thuê PhạmQuang
Nghị từ tám năm tù xuống còn sáu
năm tù; nguyên kế toán trưởng, phó
trưởng phòng Kế toán PhạmThị Thúy Bồng từ bốn năm tù
xuống còn ba năm tù. Hai bị cáo này được giảm án vì vai trò
có phần hạn chế, làm theo sức ép cấp trên, gia đình có công
và đã khắc phụcmột phần hậu quả. Với năm bị cáo còn lại,
tòa y án sơ thẩm.
Như đã đưa tin, năm 2008ALC II chuẩn bị cổ phần hóa
doanhnghiệp.Vìmụcđíchgiảm tỉ lệnợ
xấu, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa,
Hảo chủ trương bàn với nguyên phó
tổng giám đốcALC II NguyễnVănTài
và thuộc cấp lập các hồ sơ cho thuê tài
chính, hồ sơ quyết toán trái quy định để
giải ngânnợ cũ.Đồng thời,Hảo chỉ đạo
thuộc cấp lập phụ lục bổ sung hợp đồng
cho thuê tài chính trái quy định. Các bị
cáo đã làm thủ tục giải ngân thành công
25 tỉ đồng. Thực chất, để có số tiền trên
các bị cáo đã thực hiện nghiệp vụ cho
vay trong khi ALC II không có chức
năng này. Việc làm của các bị cáo gây
thiệt hại hơn 21 tỉ đồng.
Tháng7-2014,TANDTP.HCMxử sơ thẩmđãphạtVũQuốc
Hảo 12 năm tù, bảy bị cáo còn lại từ ba năm tù đến 10 năm
tù. Sau phiên sơ thẩm, tất cả bị cáo đều kháng cáo, trừHảo
- người đang bị tuyên án tử do nâng khống thiết bị tàu lặn từ
100 triệu đồng lên 130 tỉ đồng...
HOÀNGYẾN
Bịcáođầuvụ“băngnhómchém
nhau”khôngnhậnmìnhchỉhuy
(PL)-Ngày7-5, hết ngàyxét xử thứbavụ52bị cáobị
truy tố các tội giết người, hủy hoại tài sản và không tố
giác tội phạm, TANDTPCầnThơđãxét hỏi xong tất cả
bị cáo, người bị hại, người làm chứng, người liên quan.
Dự kiến ngày 8-5, tòa sẽ chuyển sang phần tranh luận.
Trả lời tòa, nhiềubị cáo trả lời là“khôngbiết”, “không
nhớ” các tình tiết trong vụ án. Bị cáo Trương Phong
Hiền (tự Hiền “kháp”, được cho là cầm đầu, chỉ huy,
điều động, tập trung các bị cáo đi chém trả thù trong
vụ án) cũng không thừa nhậnmình gọi điện thoại điều
động các bị cáo khác...
Như đã đưa tin, biết Trần Ngọc Tuấn bị nhóm Chế
Thị Lệ Trinh (quận Thốt Nốt) gây thương tích, chiều
tối 30-5-2013, Trương Phong Hiền cùngmột số người
cầm đầu điều động các bị cáo tập trung chém nhóm
của Trinh để trả thù cho Tuấn. Các bị cáo đã mangmã
tấu tới nhà Việt (em trai Trinh) đập phá tài sản, chém
Việt gây thương tật 64%, Tuấn Em (ở cùng nhà Việt)
thương tật 6%.
N.NAM - G.TUỆ
Cácbị cáobịdẫngiảivề trạigiamsau
khiphiên tòaphúc thẩmkết thúc.
Ảnh:H.YẾN
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook