116 - page 16

INTẠITP.HCM,CẦNTHƠ
GIÁ:
BANGÀNBẢYTRĂMĐỒNG
16
THỨSÁU
8-5-2015
DẠTHẢO
C
ơ quan công tốLiên
bangĐứcởKarlsruhe
thông báo bốn nghi
canngườiĐức thuộc tổchức
khủngbốcựchữuHộiTrường
cũ(OSS-OldschoolSociety)
bị bắt hôm 6-5 đã chuẩn bị
tấn công người dòng Salafi
(dòngHồi giáo Sunni), đền
thờHồigiáovàcác trung tâm
của người xin tị nạn.
Bốnnghi cangồmbanam
vàmột nữ có tuổi từ22đến
56 cùng năm nghi can khác
bị truy tố đã thành lập tổ
chức khủng bốOSS. Trong
bốn nghi can có hai tên là
chủ tịch và phó chủ tịch tổ
chứcOSS.
TuầnbáoĐức
DerSpiegel
đưa tin tổ chức OSS được
thành lậpvào tháng11-2014.
Huyhiệu của tổ chức này
là chiếc xe tăng cách điệu,
cácchữcái cổngữTrungcổ
và hai đầu lâu. Đây là biểu
tượng thườngđượcbọnphát
xítmới ởĐức sửdụng.Câu
khẩuhiệucủachúng là“Một
viên đạn không đủ”.
Dựa theo báo cáo của cơ
quan tình báo nội địa, cảnh
sátđãmởchiếndịch truybắt
ởnămbangvới 250cảnh sát
thamgia. Cảnh sát đãkhám
xét nhà của chín nghi can,
tìm thấy vật liệu gây cháy
cựcmạnhcùngnhiềuchứng
cứ khác.
Người tịnạnđang trở thành
vấnđề tranh luậnnóngbỏng
ởĐức.Trong thời gianqua,
phong tràoPegidađã thường
xuyên tổ chức biểu tình bài
bácHồi giáovàngười xin tị
nạn ởĐức.
Phong tràonày có têngọi
đầy đủ là “Những người
yêu nước châu Âu chống
Hồi giáo hóa phương Tây”
(Patriotische Europaer
gegen die Islamisierung
desAbendlandes, viết tắt là
Pegida).
Ngoài bài xích Hồi giáo,
chúng đã lợi dụng một bộ
phận người dân lo ngại làn
sóng nhập cư để kích động
tâm lýhằn thùđối với người
nước ngoài đếnĐức.
Từ hơnmột năm nay, các
nhóm cực hữu bắt đầu hoạt
động mạnh ở Đức. Tháng
10-2014,chúng tậphợp4.000
người biểu tình ở Cologne
và thành lập tổchứcHogesa
(HooliganchốngbọnSalafi).
Vài tuần sauđến lượt phong
tràoPegida rađờiởDresden.
Từ đầu năm, cộng đồng
Hồi giáo đã lên tiếng báo
động các vụ tấn công tín
đồHồi giáo gần như xảy ra
hằng tuần. Song song theo
đó, nhiều địa chỉ đón tiếp
người nướcngoài xin tị nạn
đã bị tấn công.
Gần đây nhất là đêm 5-5,
một số kẻ lạ mặt đi xe ô tô
đã ném vật gây cháy phóng
hỏanhàdành chongười xin
tịnạnởLimburgerhof (miền
Tây). Một phần căn nhà bị
thiệt hại.
Hồiđầutháng4cũngđãxảy
ramột vụ phóng hỏa tương
tự ở Troglitz (miền Đông).
Tháng 11-2011, nước Đức
đã từngbị sốc khi phát hiện
một tổchứcphát xítmới lấy
tên là“Bảnchất bímật quốc
xã” (NSU).
Tổchứcnày liêncanđến ít
nhất10vụgiếtngườiởnhiều
địaphương từnăm2000đến
2007.Trong sốnạnnhân có
tám người Thổ Nhĩ Kỳ bị
giết vì làngười nướcngoài.
Đài phát thanhDW (Đức)
ghi nhận chính phủĐức đã
nhiều lần lên án các vụ tấn
côngngườinhậpcưvàngười
nướcngoài xin tị nạn.Chính
phủ khẳng định chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc không
có chỗ đứng ởĐức vàĐức
cầnngườinhậpcưđểđốiphó
với dân số ngày càng già đi
trong nước.
Lànsóngchống
ngườitịnạnởĐức
TổchứckhủngbốcựchữuOSSlấykhẩuhiệu“Mộtviênđạnkhôngđủ”.
7,2
độRichter là cườngđộđộngđất xảy ragiữaquầnđảo
SalomonvàPapuaNewGuineangày7-5.Tâmchấn sâu
22km.Cảnhbáosóng thần trongbánkính300kmđược
phát đi. Đây là lần cảnh báo thứ hai trong tuần.
TNL
Bồithườngchongườibị
cảnhsátChicagođánhđập
ThịtrưởngBaltimorenhờBộTưphápđiềutracảnhsát.
Ngày 6-5 (giờ địa phương), báo
Chicago Tribune
đưa tinchínhquyềnTPChicagođãquyết địnhchi 5,5
triệuUSD bồi thường cho gần 100 người bị cảnh sát
dùngnhụchìnhđể lấy lời khai trong thời gian từnăm
1972 đến1991.
Vào thời đó cảnh sát trưởng là ông JonBurge. Tất
cả cảnh sát có liên quan đều là người da trắng. Hầu
hết nạn nhân là người da đen sống trong các khu phố
nghèo.Tổ chứcÂnxáquốc tếởMỹ chobiết cảnh sát
đã sử dụng các hình thức nhục hình rất dã man như
chích điện vào cơ quan sinh dục, làm ngạt thở, đánh
đậpkèm theochửi rủamang tínhchấtphânbiệt sắc tộc.
Cácnạnnhânđãkiệncảnhsát.Banđầuchínhquyền
bácđơn, sauđóxin lỗi và thôngbáo sẽ lophần tưvấn
vàhọcphí rồi cuối cùngchấp thuậnbồi thường.Ngày
6-5,Thị trưởngRahmEmanuel phát biểu: “Cuối cùng
Chicagocũngphải đươngđầuvới quákhứ, chấpnhận
và thừa nhậnđiều xấuđã làm”.
Cùng ngày tại Baltimore
(bangMaryland củaMỹ), bà
ThịtrưởngStephanieRawlings-
Blake
(ảnh)
thông báo đã đề
nghịBộTưphápđiều travềcác
hànhviviphạmquyềncôngdân
củacảnhsátBaltimore.Thống
đốcbangMarylandvànghiệpđoàncảnhsátBaltimore
nhậnxét đây là sángkiếnhay.Người phát ngônBộTư
pháp thôngbáoBộđang xemxét đề nghị này.
Bạo động bùng nổ ở Baltimore cách đây 10 ngày
sau lễ tangcủanạnnhândađenFreddieGray (tửvong
saukhibịbắtgiữ).Hàng trămcảnhsátbị thương.Hơn
200người biểu tìnhbị bắt. 170xevà250 cửahàngbị
đốt. Bà thị trưởng nhận xét dù số vụ kiện cảnh sát có
giảm trong những năm qua nhưng quan hệ giữa cảnh
sát với dân rấtmongmanh.
Trướcđó, bạođộngcũngđãbùngnổởFergusonsau
khi nạn nhân da đenMichael Brown bị cảnh sát bắn
chết. Sauđó,BộTưphápđãvào cuộcđiều travới kết
luận cảnh sát Fergusonđã đối xửphânbiệt với người
damàu.
H.DUY
Huyhiệucủa tổchứcOSSvàcảnhsátkhámxétnhàcác
nghi canngày6-5.Ảnh:STERN
HạviệnCanadađã thôngquadự luậtchống
khủng bố (còn gọi là dự luật C-51) vào tối
6-5 (giờ địa phương) với 183 phiếu thuận
và 96 phiếu chống. Dự luật còn phải được
Thượngviện thôngqua.
Bộ trưởngAnninhnội địaStevenBlaney
nhậnđịnh luật chốngkhủngbốnăm2015 sẽ
mangđếncáccôngcụ luật phápcần thiết để
bảovệngườidân trướcnguycơnghiêm trọng
củacác tổchứckhủngbốnhưNhànướcHồi
giáo (tựxưng).
Đài phát thanh Canada ghi nhận dự luật
C-51quyđịnhcácđiềukhoảnmở rộngquyền
hạncủacơquan tìnhbáovềkiểm soátmạng
Internet và lần đầu tiên cho phép tiến hành
công tác tình báoở nước ngoài.
Trước đây, CụcTình báo an ninhCanada
(thuộc BộAn ninh công cộng) được phép
thu thập thông tinvàgiám sát nghi can.Nay
theodự luậtC-51,Cụccó thểgâynhiễuhoạt
động của các nghi can (như xem lén thông
tin trên Internet) và nghe lén đối với nghi
canCanada và thân nhân.
Dự luật cònđề racácbiệnphápngănchặn
người muốn xuất cảnh tham gia khủng bố.
Dự luật quy định để bắt giữ người, các cơ
quan liên bang chỉ cần trao đổi với thẩm
phán trongphiên tòa riêngkhông có luật sư
bào chữa. Trao đổi và chia sẻ thông tin trên
Internetnhằm tuyên truyềnkhủngbốsẽđược
xem là hành vi phạm tội cho dù người truy
cập cómục đích gì.
Dự luậtC-51được trìnhvàođầunămnay
sau khi xảy ra hai vụ tấn công khủng bố ở
Canada, trongđócóvụnổ súngởQuốchội.
Sau đó, dự luật đã bị phảnứng gaygắt.
Nhiều ý kiến chỉ trích dự luật đe dọa các
quyền tự do cơ bản của công dân. Trong số
ýkiếnphảnđối cócảcácnguyên thủ tướng,
đoàn luật sư, các tổ chức luật gia, các giáo
sưđại học và các doanhnghiệp.Hàngngàn
ngườiđãxuốngđườngphảnđốidự luậtC-51
(ảnh).
Báo
TheGolbeandMail
ngày6-5nhận
địnhvới dự luật này, Canada chính thức trở
thànhnhà nước-cảnh sát.
H.DUY
Liênquanđến vụnổ súngởMỹ hôm 3-5, đài truyền
hìnhABCNews đưa tinhung thủEltonSimpson có liên
hệvớiMohammedHassan. Tênnày làcôngdânMỹgốc
Somalia, sangSyrianăm2008,phụtráchtuyểnngườicủa
NhànướcHồigiáo.EltonSimpsonđãtraođổiquaTwitter
vàMohammedHassan (biệt danhMiski) xúi giục: “Một
người duynhất có thểbắt cảnướcquỳgối”.Vụnổ súng
xảyra lúctổchứcSángkiếnbảovệtựdoMỹthivẽvềtiên
triMuhammadtạiTrungtâmCurtisCulwellởbangTexas.
Đâycũng là tổchứcchuyênkíchđộnghằn thùHồi giáo.
400.000
người làconsốdựkiếnđương
đơnxin tịnạnởĐức, tănggấp
đôi trongnăm2015, theoBộ
Nội vụĐức. Từđầunămđến
nayđãxảy ra25vụ liênquan
đếnđối tượngnày.Năm2014
đã xảy ra 69 vụ phá nhà của
người xin tị nạn và 60 vụ
bạo lực đối với người tị nạn.
Quoc te
Tiêuđiểm
Thếgiới
24giờ
l
TrungQuốc:
Ngày
7-5, Tổng cục Du lịch
côngbố tênbốndukhách
bịđưavàodanhsáchđen.
Ba người bị cấm đi máy
bay trong hai năm vì đổ
nước nóng lên lưng tiếp
viên, dọa cho nổ bom và
mởcửa thoáthiểm.Người
thứ tư bị cấm 10 năm vì
leo lên tượngHồng quân
để chụp ảnh.
(THX)
l
Mỹ:
29cơn lốcxoáy
đãcànquétmiềnTrung,tàn
phá nhiều nhà cửa ở các
bang Kansas, Nebraska,
TexasvàOklahoma.Chưa
cósố liệuvề thươngvong.
Ngập lụt cũng đã được
ghi nhận ởMoore (bang
Oklahoma).Dựkiến thời
tiết khắcnghiệt sẽ cònđe
dọanhiềuđịaphươngđến
cuối tuần.
(AFP)
TNL
HạviệnCanadaủnghộnghelénnghicankhủngbố
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook