126 - page 13

13
THỨHAI
18-5-2015
Hơn6.000thầythuốctrẻ
khámbệnhmiễnphícho
ngườidân
(PL)-Ngày17-5, hơn6.000 thầy thuốc trẻđãđ ng
loạt raquânhư ngứngngàyhội “Thầy thuốc trẻ làm
theo lờiBác, tìnhnguyệnvì sứckhỏecộngđ ng”năm
2015. Phó Thủ tướngVũ Đức Đam đã trao cờ xuất
quânchobanch huy, cácđội hình thầy thuốc trẻ tình
nguyện tại ngày hội thủ đôHàNội.
Anh Trần Văn Thuấn, Chủ tịch Hội Thầy thuốc
trẻViệtNam, chobiết các thầy thuốc trẻ sẽ cómặt
nhữngvùngnông thônnghèo,vùngsâu,vùngxa,vùng
đ ng bào còn gặp nhiều khó khăn để thực hiện các
công trình thanhniên trợgiúpxãhội vềy tế. “Chúng
tôi đặtmục tiêukhámbệnh, cấpphát thuốcmiễnphí
cho 100.000 người dân; m mắt miễn phí cho 1.000
người cao tu i; tậphuấncácphươngpháp sơ, cấpcứu
cơbảncho5.000giáoviêncủa700 trườngmầmnon,
tiểuhọc trong toànquốc;vậnđộnghộiviên, thanhniên
hiếnmáu tìnhnguyệnkhoảng13.000đơnvịmáu; t
chức cácngàyhội rửa taybằngxàphòng cho50.000
trẻ em để phòng, chống dịch bệnh” - anhThuấn nói.
Đây là năm thứ năm liên tiếp ngày hội này được
đ ng loạt t chức trên toàn quốc. Dịp này, Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Thầy thuốc trẻ đã
tuyên dương 10 gương thầy thuốc trẻ tiêu biểu năm
2014.
HUYHÀ
Khôngnênlẫnlộn
chươngtrìnhhọcvới
sáchgiáokhoa
Cácýkiến tranh luận trongngànhgiáodụcvề thông
tin “từ năm 2018 sẽ áp dụng chương trình-sách giáo
khoa (SGK)mới” đã cho thấy có sự lẫn lộn về nhận
thức giữa hai sản phẩm có chức năng khác nhau là
chương trình học và SGK. Nhận thức lẫn lộn này
đã t n tại rất lâu, đã và sẽ dẫn đến những hệ lụy vô
cùng tai hại.
Theokhoahọcgiáodụchiệnđại, chương trìnhhọc
làvănkiệnphápquyđượcbanhànhđểmọi giáoviên
trong các trường thực hiện. Chương trình học vạch
rõnhữngmục tiêucầnđạt, nhữngnội dungkiến thức
phải dạy (kèm theo thời lượng dành cho chúng), các
phươngphápcầnápdụngvàcách thứcđánhgiá thành
quảhọc tập củahọc sinh.Mọi việcquản lý, thanh tra
chuyênmôn hay ra đề thi tốt nghiệp đều chiếu theo
chương trình học. Còn SGK là sản phẩm khoa học
của các nhà chuyên môn, được biên soạn dựa theo
chương trìnhhọcnhưng ch là công cụ củagiáoviên
và học sinh để tiến hành việc dạy học. Do đó, các
cơquanhữu trách ch soạn thảo chương trìnhhọc để
cung cấp cho giáo viên thực hiện; còn SGK thì bất
cứ ai có khả năng đều có thể biên soạn.
Nhưng từ lâu nước ta lại áp dụng nguyên tắc
“một chương trình-một bộSGK”doBộGD&ĐTban
hành. Theo đó, chương trình học được biên soạn ch
để làm đề cương viết SGK; còn giáo viên, thay vì
nhận được chương trình học để thực hiện bằng kiến
thức và khả năng sư phạm củamình lại ch được sử
dụngSGKđểgiảngdạy theo sựch đạo“SGK làpháp
lệnh”. Như vậy, chức năng của chương trình học và
của SGK đã lẫn lộn với nhau, dẫn đến nhiều hệ lụy
tiêu cực trong giáo dục. Từ sự lẫn lộn này, khi tiến
hành các cuộc đ i mới giáo dục, Bộ GD&ĐT luôn
gắn liềnviệcxâydựngchương trìnhhọcmới với việc
biên soạn SGKmới.
Giảiphápchovấnđềnàyđòihỏiphải táchbạchchức
năng giữa chương trình học với SGK. Trên cơ s đó
việcđ imới giáodụcph thông sẽđược thựchiệnvới
trọng tâm là xây dựngmột chương trình họcmới mà
không lệ thuộc vàoviệc biên soạnSGKmới. Saukhi
hoàn thành, chương trình họcmới sẽ được phát hành
cho toàn thểgiáoviên thựchiện.Nhưvậyviệcdạyhọc
củagiáoviênsẽđ imới từchỗcoi “SGK làpháp lệnh”
chuyển sangcoi “chương trìnhhọc làpháp lệnh”.Khi
ấy, giáoviêncó thể sửdụngSGKcũ (hiệnhành) hoặc
dùng SGK của nước ngoài và khai thác nhiều ngu n
tài nguyênhỗ trợdạyhọckhácđể tiếnhànhgiảngdạy
theo chương trình họcmới. Đó chính là hiệu lực của
nguyên tắc “một chương trình-nhiềubộSGK”.
LÊVINHQUỐC
(Tiến sĩ giáo dục)
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
N
gày16-5, tức10ngày
sau ca phẫu thuật
tái tạo bàng quang,
béTrầnAnhĐức (bốn tu i
rư i, Cam Ranh, Khánh
Hòa) không còn sốt, đã có
thể ăn uống bình thường,
bàng quangmới đã bắt đầu
làm nhiệm vụ chứa đựng
nước tiểu.
Lấyđoạn ruột làm
bàngquang
Trướcđó,ngày6-5,béĐức
đãđược cácbác sĩ (BS)BV
Nhi đ ng 2 thực hiện phẫu
thuật tạo lại bàng quang
(dân gian gọi là bọng đái)
saugầnbanămbị cắt nhầm
(trong thờigiannàynước tiểu
được dẫn thẳng qua thành
bụngnênphải thường có tã
thấm). Ca phẫu thuật có sự
thamgiacủaBSRobertoDe
Castro (ngườiÝ), làchuyên
gia niệu phẫu hàng đầu thế
giới, từng nhiều lần sang
Việt Nam giúp đ chuyên
môn, đã từng tái tạo thành
công dương vật cho “cậu
bé lính chì” Nguyễn Thiện
Nhân trước đó. Ca m trải
qua gần chín giờ đ ng h ,
hứahẹnmang lại chobémột
cuộc sống tốt đẹp và bình
thường sau này.
PGS-TS-BSLêTấnSơn,
nguyênTrư ngkhoaNgoại
niệu BVNhi đ ng 2, phẫu
thuật viên trong êkíp m ,
cho biết cácBS đã lấy ruột
tạobàngquangvàkhôngnối
vào đường niệu đạo chính
(đường tựnhiên).Giải thích
điềunày, PGSSơn chobiết
lý do không nối vào đường
tự nhiên vì đoạn niệu đạo
bị “cắt nhầm” quá sâu, gần
sát tiền liệt tuyến.Mặt khác,
khi ruột nối vàođườngniệu
đạo có khả năng gây nguy
cơ nhiễm trùng tiểu, đ ng
thời nước tiểu có thểđi vào
hệ thốngdẫn tinhgâyviêm
mào tinh, tức độ an toàn
không cao. Do vậy, êkíp
phẫu thuật đã lấymột đoạn
ruột già, ruột non và ruột
thừa (ba đoạn liền nhau)
làmbàngquangmới và tạo
ốngdẫn (bằng ruột thừa) ra
thànhbụng (hôngphải), tạo
thànhvannhân tạođểnước
tiểu không chảy ra ngoài.
Ngayhômphẫu thuật, thể
tíchbàngquangnhân tạo là
khoảng 120ml. Tuy nhiên,
thể tích này sẽ thay đ i khi
bé Đức lớn lên. Theo PGS
Sơn, với ca phẫu thuật này,
bé Đức có thể không phải
trải qua lần phẫu thuật nào
nữa.Hiệnbéđangđược tập
tiểu, khimắc tiểu sẽđút ống
vào, tiểu xong lấy ống ra.
Đứcbị gãy taykhi
đi nhà trẻ
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
, anhTrầnMai, cha
béTrầnAnhĐức, làmnghề
hớt tóc, tâm sự từ khi con
bịm cắt nhầmbàngquang,
vợ ch ng anh đã đưa con
hết vào BVNhi đ ng 2 lại
ra Viện Nhi trung ương để
tìmmọi cách tạo lại bàng
quang cho cháu.
Qua thông tin trênbáo, các
mạnh thường quân thương
tìnhđã tài trợchogiađìnhanh
Mai số tiền t ngcộng là230
triệuđ ng, gửi ngânhàng
lấy lãi nuôi con. “Trướcđây
tiền lờimỗi thángđược 1,6
triệuđ ng, nay ch còn tầm
1 triệuđ ng” - anhMai cho
biết. Tuyvậy, hai vợ ch ng
anh cố tằn tiện nuôi con.
Gần đây, thấy béĐức đã
lớn, nhàbu nnênvợch ng
anh gửi bé ra nhà trẻ để bé
cóbạnvui đùa.Béđượcgửi
bu i sáng, còn bu i chiều
đưavề thay tã, làmvệ sinh.
Nhưngmới đượcmột tháng
thì bé Đức bị ngã gãy tay
nên vợ ch ng anh cho bé
nhà luôn. Từ đó, vợ anh
phải bỏ công việc may vá
để chăm sóc con. Cònnghề
cắt tóc của anh cũng ch đủ
chi tiêu tằn tiệnchogiađình
trong ngày.
Từ lúcbị cắt bàngquang,
béĐức ănuốngkém, chậm
nói, th nh thoảngbị sốt siêu
vi. Đã gần năm tu i r i mà
bé ch nặng 13,5 kg.
“Thấy cháu có lại bàng
quang tôi rất vui, từnayđ
phải mang tã. BS nói khi
xuất viện về nhà chúng tôi
phải tập cho cháu quen với
việc tiểu qua ống, việc này
phải mất vài tháng” - anh
Mai tâm sự.
BéĐứcđãcó
bàngquang
10ngàysaucaphẫuthuật,béĐứcđangtậptiểuvớibàngquangmới.
BéTrầnAnhĐứcsaumổ tái tạobàngquang,đangđược
chămsóc tíchcực tạikhoaNgoạiniệuBVNhiđồng2.
Ảnh:TÙNGSƠN
Bốntuổi,bốn lầnphẫuthuật
- Ngày 25-10-2012, béTrầnAnhĐức được các BS BV
ĐakhoakhuvựcCamRanh (KhánhHòa)mổthoátvịbẹn
nhưng lại cắtnhầmbàngquangcủabé.
-Ngày27-10-2012,BVĐakhoaKhánhHòađãtiếpnhận
vàmổcấpcứu, thông tiểuchobé.
- Ngày 2-11-2012, béĐức chịu ca phẫu thật thứ ba
tại BVNhi đồng2đểcốđịnhốngdẫn lưunước tiểuqua
thành bụng. Sau camổ thứ ba, bé phải đeo bông để
thấmnước tiểu.
-Ngày6-5-2015, béĐứcbướcvàophẫu thuật lần thứ
tưđể tạobàngquang.
Vìsaomổtrễ?
Việcmởbàngquangbằng
ruộtđềucóthểgâybiếnchứng
như rối loạnhấp thu, nguy cơ
nhiễm trùng tiểudo ruột bài
tiếtchấtnhầy.Ngoài racòncó
khảnănggâysỏithận,ruộthấp
thungượcnướctiểuvàocơthể
gây rối loạnđiệngiải…Chính
vì vậycácBSkhông làmphẫu
thuậtnàykhibéĐứccònnhỏ.
Phẫu thuật làm càng trễ càng
tốt, khibéđến tuổiđihọcmới
thực hiện vì tránh việc nước
tiểu chảy dầmdề và giúp trẻ
dễhòanhập.
Tiêuđiểm
Phần ruộtđãđược tạohình thành túi chứanước tiểu
(thaychobàngquangđãbị cắt)vànước tiểuđượcđưa
ra thànhbụngbằngđoạn ruột thừa.Khi tiểu,bệnh
nhânsẽđưaốngvào lỗ ruột thừa (thànhbụng)đểdẫn
nước tiểu ra (saumỗi3-4giờ/lần).Ảnh:TÙNGSƠN
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook