126 - page 9

9
THỨHAI
18-5-2015
Bình luậnán
&
Cuocsong
PHƯƠNGLOAN-LỆTRINH
N
gày 12-5, TAND tỉnh An
Giang vừa đưa ra xét xử và
tuyên phạt bị cáo Nguyễn
TấnKhoa (ởChâu Phú,AnGiang)
15năm tùvề tội lạmdụng tínnhiệm
chiếm đoạt tài sản. Vụ án nàymột
lầnnữa gây tranh cãi vì códấuhiệu
hình sự hóa quan hệ dân sự, có khả
năng làmoanbị cáo.
Theo cáo trạng, từ năm 2010 đến
tháng8-2013, ôngKhoa cần tiền thu
mua lúanếpnênđãvaycủababị hại
tổng cộng 10,7 tỉ đồng, lãi suất từ
2,5%-3%/tháng. Ngày 17-12-2013,
ôngKhoa bán hết số nếp trong kho
đượchơn4,3 tỉ đồng.Khi nhậnđược
tiền, ông không trả cho ba người bị
hạimà lại đem trả nợngười khác và
trả nợ ngân hàng, lấy sổ đỏ về sang
chocon trai đứng tên.Còn lại 1,25 tỉ
đồng,ôngKhoagửingânhàng(sốtiền
nàysauđóđãđượcchiachobabịhại
nhằmgiúpbịcáokhắcphụchậuquả).
Đểchiếmđoạt tàisảncủacácbịhại,
ôngKhoa đã lập hợp đồngmua bán
giả, theođóôngcóbán lôhàng trịgiá
hơn 8 tỉ đồng chomột người tênTrí
nhưngngườinàychưathanhtoántiền.
Quá trìnhđiều travà tại tòa, bị cáo
khainhậntoànbộquátrìnhvaynợnhư
cáo trạngđãnêuvà trìnhbàynguyên
nhân do làm ăn thua lỗ. Bị cáo xác
nhậnmình có lỗi lớn là đã chậm trễ
thanh toánchocácchủnợ.
Đốivớikhoảnvay2tỉđồngcủaông
NguyễnXuânBách, ông chỉmới trả
lãigần470 triệuđồng.Cònkhoảnnợ
1,5 tỉđồngcủaôngĐặngVănQuảng,
từ năm 2011 đến 2013, ông đã trả
lãi gần 1,2 tỉ đồng. Khoản vay 7,2 tỉ
đồngcủavợchồngôngNguyễnVăn
Dũng, ôngđã trả lãi 1,3 tỉ đồng.Việc
trả lãi này đều có chứng từ, cơ quan
Bị cáoNguyễnTấnKhoa
(phải)
đang traođổivới luậtsư tạiphiên tòa.
Ảnh:LỆTRINH
Kếttộikiểunàynhàtùnào
chứachohết!
Quan hệ vaymượn giữa ôngKhoa (bị cáo) với các ôngNguyễn
Xuân Bách, Đặng VănQuảng và ôngNguyễn VănDũng (người
bị hại) là quan hệ vaymượn.
Trong quá trình kinh doanh, bị cáoKhoa đã đóng lãi đều đặn
và không hề có ý định chiếm đoạt số tiền đã vay của ba ông này.
Việc bị cáo lập hợp đồngmua bán giả với nội dung: “Có bán lô
hàng trị giá hơn 8 tỉ đồng chomột người tên Trí nhưng người
này chưa thanh toán tiền” là hành vi “gian dối” nhưng không
phải để chiếm đoạt số tiền của các người bị hại mà là để “giãn
nợ”.
Theo quy định tại Điều 140 BLHS, hành vi gian dối nhưng phải
với mục đích chiếm đoạt tiềnmàmình đã vay, mượn của người
khácmới cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Chẳng hạn, sửa chữa giấy tờ hoặc hợp đồng vay, mượn với nội
dung đã thanh toán cho chủ nợ nhưng thực chất chưa trả hoặc
có những thủ đoạn gian dối khác để không phải trả số tiềnmà
mình đã vay, mượn.
Ở đây, bị cáoKhoa tuy có hành vi gian dối nhưng nhằmmục
đích để chủ nợ tin rằngmình có “lý do chính đáng” nên chưa
trả được nợ chứ hoàn toàn không có ý định chiếm đoạt số tiền đã
vay.
Điều đáng chú ý trong vụ án này là hành vi gian dối để giãn
nợ của bị cáoKhoa không phải đến khi CQĐT khởi tốmới bị
phát hiện. Trước đó, bị cáo đã “tự thú” với người bị hại, đồng
thời dùng tài sản củamình để thế chấp, bảo đảm cho khoản tiền
vay và được ôngDũng đồng ý (ôngKhoa xin ôngDũng được thế
chấp các tài sản gồmmột nhà kho 815m
2
, một nhà kho 400m
2
,
1.700m
2
đất trồngmai có 1.500 câymai và 117m
2
đất thổ cư).
Đem tài sản ra thế chấp như thế thì làm sao bảo người ta có ý
định chiếm đoạt tiền vay!?
Không hiểu sao khi nhận được đơn tố cáo của ôngDũng,
CQĐT không xácminh tình tiết quan trọng nàymà đã vội tin vào
lời trình bày của ôngDũng. Lẽ ra khi nhận được đơn tố cáo của
ôngDũng, CQĐT nên giải thích và hướng dẫn ôngDũng gửi đơn
khởi kiện đến tòa án để giải quyết. Đằng này CQĐT lại khởi tố
vụ án, khởi tố bị can đối với ôngKhoa.
Tại phiên tòa ôngDũng cũng thừa nhận: “Tôi chưa từng đòi
nợ ôngKhoa lần nào, tôi chỉ kiện buộc ôngKhoa phải trả nợ”.
Đáng tiếc là không chỉ cóCQĐTmà cả VKS và tòa án cũng cho
rằng hành vi của ôngKhoa phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản.
Hiện nay, trong quan hệ vaymượn, không ít trường hợp người
vay nói dối với người cho vay để họ tin là chưa có tiền nên chưa
trả được hoặc sắp có tiền.
Nếu cứ có nói dối hay có hành vi gian dối để giãn nợmà đã
cho rằng người vay lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì có
lẽ hàng vạn người phải vào tù.
Với các tình tiết của vụ án như trên, tôi tin rằng tòa án cấp
phúc thẩm sẽ tuyên bị cáoKhoa không phạm tội!
ĐINHVĂNQUẾ
,
nguyênChánh tòaHình sự TAND Tối cao
Tạitòa,ôngDũngnhiều
lầnkhẳngđịnh:“Tôichưa
từngđòinợôngKhoa lần
nào,tôichỉkiệnbuộcông
Khoaphảitrảnợ”.
Chậmtrảnợ,bịxử
15nămtù
Chỉlàquanhệvaymượnvàngườivaycóchútgiandốiđểgiãnthờigiantrả
nợ,vậymàcơquantốtụnglạihìnhsựhóa,xửphạtngườivay15nămtù.
điều tra (CQĐT) đã cho các bên đối
chất vàxácnhận.
Đầunăm2013, ôngDũngyêucầu
ông phải trả cả lãi lẫn vốnmột lần,
vìquáđộtxuấtnênông
đã lập hợp đồngmua
bán giả với ông Trí,
rằng ông Trí mua lúa
chưa trả tiền nên xin
ông Dũng cho thêm
thời gian.
Lúcbánsốnếpcuối
cùng,vìôngcònnhiềukhoảnnợkhác
và cả nợ ngân hàng (mục đích vay
đều để kinh doanh) nên ông quyết
định trả các khoảnmà chủ nợ đang
siết.Nợngânhàng là 1,5 tỉ đồng, vì
lỡ thế chấpđất hươnghỏa, ôngphải
chuộcrađểchuyểnchocon traiđứng
tên. Còn lại 1,25 tỉ đồng ôngmang
đến trảchoôngDũngvà thú thậtviệc
lậphợpđồngmuabángiả.ÔngDũng
kiênquyết khôngnhận tiền, đòi ông
phải trả đủmột lần. Cuối cùng, ông
xin thế chấp các tài sản gồm: một
nhà kho 815m
2
, một nhà kho 400
m
2
, 1.700m
2
đất trồngmai (trênđất
có1.500 câymai) và117m
2
đất thổ
cư. ÔngDũng đồng ý lập biên bản
và ký tên nhưng ngay
ngày hôm sau (24-2-
2014) thì ông Dũng
cóđơn tốcáoông lạm
dụng tínnhiệm chiếm
đoạt tài sản.
Khiluậtsưcủabịcáo
hỏi,ôngDũngnhiềulần
khẳng định: “Tôi chưa từng đòi nợ
ôngKhoa lầnnào, tôi chỉ kiệnbuộc
ôngKhoaphải trảnợ”.Ngoài raông
Dũngcònkhai thêm:“Trướcđây, lúc
ôngKhoa làmănđượccũngnhiều lần
chovợ chồng tôi vay tiền làm ăn”.
Tạiphiên tòa,đạidiệnVKSđưa ra
các tình tiếtgiảmnhẹcủabịcáo(chưa
có tiền án, tiền sự, thành khẩn khai
báo) và yêu cầuHĐXX xem xét xử
nhẹ chobị cáo. Saukhi nghị án, tòa
đã tuyênphạt bị cáo15năm tù,mức
áncaonhất theođềnghịcủaVKS.
s
Épngườithắngkiệnnhậntàisản
Ngày 14-5, Cục Thi hành án (THA) dân
sự tỉnhBạc Liêu đã giao thông báo cho bà
ÂuThuAn (phường3,TPBạcLiêu)vềviệc
buộcbàphải nhận lại phầnđất đượcTAND
tỉnh Bạc Liêu tuyên thắng kiện trước đó.
Theo thông báo, vào lúc 8 giờ ngày 21-5,
bàAn phải đến khóm 3, phường 8, TPBạc
Liêu để nhận bàn giao thửa đất hơn 23m
2
từ người thua kiện là bà Lý Ngọc Nương.
Thông báo nêu rõ “thông báo này thay cho
giấy triệu tập”.
BàAnchobiết bàchưamuốnnhận tài sản
vàđã rấtnhiều lầncóđơn từchốinhận tài sản
nhưngTHAvẫn ép vì phía người thua kiện
là bàNương có đơn đề nghị THA từ nhiều
năm qua. Nguyên do bàAn không nhận là
vì chưa bằng lòngvới bản án, đangđề nghị
giám đốc thẩm với hy vọng sẽ được trả đất
nhiều hơn. Ngược lại, bàNương quyết liệt
đềnghị bàngiaođất chobàAnvàCụcTHA
đãphải “ép”giaođất chobàAn theođềnghị
THAcủa bên thua kiện.
Trước đó, vào tháng 9-2011, TAND tỉnh
Bạc Liêu xử phúc thẩm vụ án tranh chấp
quyền sửdụngđất dobàAn lànguyênđơn.
BàAn kiện đòi bàNương phải trả lại mình
385 m
2
đất tại phường 8 do tự lấn chiếm.
Tòa xác định có đến 362m
2
đất bàAn kiện
đòi lại là thuộc lộgiới nênkhônggiải quyết,
chỉ còn lại 23m
2
nên tuyên trả cho bàAn.
BàAn không đồng tình với bản án nên làm
đơn xin giám đốc thẩm.
Lýgiải về việc épngười thắngkiệnnhận
tài sản,một lãnhđạoCụcTHAtỉnhBạcLiêu
chobiết làmnhưvậy làđúngLuậtTHA.Việc
épbuộcnàychỉđượcchấmdứt sau1-7-2015,
khi Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của
LuậtTHAdân sựcóhiệu lựcpháp luật.Bởi
luật sửa đổi quy định người thắng kiện hay
người được THA có thêm quyền đình chỉ
thi hànhmột phần hoặc toàn bộ bản án…
TRẦNVŨ
(PL)- Chiều 15-5, ĐoànĐại biểuQuốc
hội (ĐBQH) TPCần Thơ đã tổ chức hội
thảo góp ý dự ánBLTTDS (sửa đổi). Ông
Đặng Văn Hùng - Phó Chánh án TAND
TPCần Thơ thống nhất với quy định của
dự luật rằng tòa án không được từ chối
yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự vì lý do
không có điều luật để áp dụng. “Bởi theo
quy định của Hiến pháp 2013, tòa án có
nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyền và lợi ích hợp pháp của
cơ quan, tổ chức, cá nhân. Chính vì vậy,
đối với những tranh chấp dân sựmà luật
không có quy định thuộc thẩm quyền giải
quyết riêng biệt của cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác giải quyết thì tòa án phải giải
quyết” - ôngHùng nói.
Về quy định thẩm quyền của hội đồng
giámđốc thẩm sửamột phầnhoặc toànbộ
bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu
lực pháp luật, ông Hùng đề nghị bỏ quy
định này. “Giám đốc thẩm không phải là
một cấp xét xửmà chỉ làmột thủ tục đặc
biệt xét lại bản án, quyết định đã có hiệu
lực pháp luật. Do đó, giám đốc thẩm chỉ
giữ nguyên hoặc hủy bản án, quyết định
mà không nên quy định có quyền sửa án”
- ôngHùng lập luận.
Đồng tình, luật sưNguyễnKỳViệt (Đoàn
Luật sưTPCầnThơ) cho rằngHiến pháp
quyđịnhhệ thống tòa án chỉ cóhai cấpxét
xử. “Nếu giám đốc thẩm có đầy đủ quyền
ramột bản án khác với hai cấp xét xử thì
liệu cómâu thuẫn với quy định của Hiến
pháp không?” - luật sưViệt góp ý.
Ngoài ra,một sốýkiến cũng thốngnhất
dự thảo làchưaquyđịnhviệcápdụngbiện
phápkhẩncấp tạm thời khônggắn liềnvới
việc khởi kiện vì tòa án chỉ tiến hành các
hoạt động tố tụng kể từ khi thụ lý vụ án.
Nếu quy định như vậy là không đảm bảo
về thẩm quyền của tòa án…
Giámđốcthẩmđượcsửaán làtráiHiếnpháp
NHẪNNAM
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook