126 - page 8

8
THỨHAI
18-5-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
HỒNGHÀ -PHƯƠNGLOAN
T
ại phiên chất vấn chánh án
TAND Tối cao của Ủy ban
ThườngvụQuốchội về tình
hình oan sai trong tố tụng hình sự
mới đây có nội dung chất vấn liên
quanđếnvụCụcĐiều traVKSND
Tối cao khởi tố nguyên thẩm phán
Tòa Phúc thẩmTANDTối cao tại
TPHà Nội Phạm Tuấn Chiêm về
tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng. Ông Chiêm từng là
chủ tọa phiên tòa phúc thẩm xử vụ
án oanNguyễnThanhChấn.
Chỉ xét tráchnhiệm
nếu cốývi phạm?
Tại phiênchất vấn, đại biểuQuốc
hộiĐỗVănĐươngnóiviệcchỉkhởi
tốmỗichủ tọaphiên tòa(ôngChiêm)
là không công bằng bởi các thành
viênHĐXXngangquyềnnhau.Ông
Đươngcũngđặt câuhỏi: “Với tất cả
trườnghợp tòađãxét xử, kết ánoan
khácmàcòn thờihiệu truycứu trách
nhiệm hình sự thì có xử lý hình sự
chủ tọa hay không?”.
Chánh ánTANDTối caoTrương
Hòa Bình trả lời: “Việc khởi tố có
công bằng hay không, trách nhiệm
này thuộcvềVKSNDTối caovì cơ
quanđiều tra (CQĐT) củaVKSND
Tối cao đang thực hiện việc khởi
tố, điều tra, hồ sơchưachuyển sang
tòa”.ÔngBìnhchobiết thêm:“Ởcác
nướcngười takhông truy cứu trách
nhiệmcủa thẩmphánvì lỗi vôýbởi
thẩmphánđạidiệnchonhànướcđể
tuyênmột bản án. Nếu thẩm phán
xử cố ý làm sai thì phải chịu trách
nhiệm hình sự và bồi hoàn. Thời
điểm thẩmphánChiêmxét xửchưa
có tranh tụng, xét xử chủ yếu là án
tại hồ sơnênkhôngphát hiệnđược
NếuBLTTHSghinhậnquyềnmiễn trừ thìôngChiêm
(ảnh1)
sẽkhôngbị
khởi tốvề tội thiếu tráchnhiệm…dùđãkếtánoanôngNguyễnThanh
Chấn
(ảnh2)
.
“Thậtvô lýnếuthẩm
phánkếtánoanmột
ngườirồibảodovôýnên
khôngbịxemxétgì”.
VKSNDTốicaokhông
tiếpthuđềnghị
Khi tổnghợpvàtiếpthu,giải trìnhý
kiếnvềdựánBLTTHS (sửađổi),VKSND
Tối cao (cơquanchủ trì soạn thảo)đã
không tiếp thuđềnghị củaTANDTối
cao. TheoVKSND Tối cao, nội dung
quyềnmiễn trừ trách nhiệm đối với
thẩmphán,hội thẩmnhândânkhông
thuộcphạmviđiềuchỉnhcủaBLTTHS
màthuộcphạmviđiềuchỉnhcủaBLHS,
LuậtTổ chứcTANDvàquy chếnội bộ
củangành tòaán…
GópýdựthảoBLTTHS(sửađổi),TANDTốicaođềnghịquyđịnh
quyềnmiễntrừtráchnhiệmkỷluật,tráchnhiệmhìnhsự,bồi
thườngthiệthạiđốivớithẩmphán,hộithẩmnhândânkhixétxử,
trừtrườnghợpcốýviphạm.Đềnghịnàyđãgâynhiềutranhcãi…
Thẩmphán
xửoancóđược
miễntrừ?
cái sai, đây là nhận thức của thẩm
phán.Tới đây, luật phải quyđịnh rõ
đểcác thẩmphányên tâmcông tác”.
Cụ thể hóa quan điểm của chánh
ánTANDTối cao,khigópýdự thảo
BLTTHS (sửa đổi), TANDTối cao
đã đề nghị đưa vàomột nguyên tắc
rấtmới: “Thẩmphán,hội thẩmnhân
dânkhôngbị xử lýkỷ luật, truycứu
tráchnhiệmhìnhsự,bồi thường thiệt
hại đối với quan điểm, quyết định
được đưa ra khi thực hiện quyền
hạn xét xử, trừ trường hợp cố ý vi
phạm theo quy định của luật. Việc
xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm
hình sựđối với thẩmphánphải cóý
kiếncủahội đồng tuyểnchọn, giám
sát thẩmphánquốc gia”.
Phùhợp luật pháp
quốc tế
Trongnhiềuhộinghị,
hội thảogópýsửađổi
BLTTHS thời gian
qua, nhiều thẩmphán
cũng cho rằng xét xử
là công tác đặc thù,
các phán quyết của
HĐXX có thể không tránh khỏi sai
sót khi nhận thức về quy định của
pháp luật hoặc đánh giá chứng cứ
không chính xác, chưa đầy đủ, đặc
biệt là trong trườnghợphồ sơvụán
bị phía CQĐT “dàn dựng”. Vì vậy
rủi ro trongnghề nghiệpvẫn có thể
xảy ra...
Traođổi với
PhápLuậtTP.HCM
,
luậtsư(LS)NguyễnĐứcChánh(Đoàn
LSTP.HCM)ủnghộđềnghị trêncủa
TANDTốicao.Theoông,việcmiễn
trừ tráchnhiệm cho thẩmphán, hội
thẩmkhôngcốývi phạmkhi xét xử
làcần thiết, trừ trườnghợphọ tuyên
ánmàbiết rõ là trái pháp luật.Điều
này có thể tránhviệcgây rủi ro cho
thẩmphán,hội thẩm tronghoạtđộng
nghềnghiệpvàảnhhưởngđếnviệc
xét xửđộc lập củahọ.Nó cũngphù
hợp với luật pháp quốc tế nhưCác
nguyên tắccơbảnvề sựđộc lậpcủa
hệ thống tòa án (LiênHiệpQuốc);
Tuyên bố Bắc Kinh về nguyên tắc
độc lập tư pháp; pháp luật một số
nước nhưMỹ, Nga, BaLan…
Tuynhiên,LSChánh lưuý:Trường
hợp thẩmphán,hội thẩm thấykhông
đủcăncứbuộc tộihayvụáncònmâu
thuẫn, chưa rõ nhưng vẫn hùa theo
CQĐT, VKS cố kết tội bị cáo thì
rõ ràng họ đã vi phạm và phải chịu
tráchnhiệmhình sựvề tội rabảnán
tráipháp luậtchứkhôngđượchưởng
quyềnmiễn trừ tráchnhiệmhìnhsự.
LS Đặng Thành Trí (Đoàn LS
TP.HCM)gópý:Nếu thẩmphán,hội
thẩmkhông cóvụ lợi hoặcđộng cơ
cá nhân khácmà chỉ đơn thuần do
trình độ yếu kém gây
raoansai thìnênmiễn
trừtráchnhiệmhìnhsự,
miễn trừ bồi thường
nhưngphải chịuxử lý
kỷ luật. Ngoài trường
hợpnàythìkhôngmiễn
trừ trách nhiệm.
Dễ cẩu thả, gâyoan sai
Ngược lại, nhiềuchuyêngiakhác
không ủng hộ đề nghị của TAND
Tối cao.
“Bảnán,quyếtđịnhcủa tòakhông
chỉ ảnhhưởngđếnquyềnvà lợi ích
hợpphápcủangười thamgia tố tụng
màcònảnhhưởngđếnchất lượngxét
xử, hoạtđộng tưpháp.Nếumiễn trừ
tráchnhiệmcho thẩmphán,hội thẩm
thì rất dễ dẫn đến tình trạng ra bản
án,quyếtđịnhmột cáchcẩu thả,gây
oan sai tràn lan” - ThSTrầnThanh
Thảo (Trường ĐH Luật TP.HCM)
nhận xét.
TheoLSDươngVĩnhTuyến(Đoàn
LS tỉnh Bình Phước), trách nhiệm
của thẩmphánnói riêng, củaHĐXX
nói chung là xem xét việc truy tố
của VKS đối với bị cáo có căn cứ
hay không. Nếu truy tố có căn cứ
thì HĐXX kết án bị cáo, còn truy
tốkhông có căn cứ, chưađủ căn cứ
thìHĐXX tuyênbị cáokhôngphạm
tội hay trả hồ sơ. Pháp luật đã cung
cấp cho thẩm phán, hội thẩm đầy
đủ các quyền năng để có thể thực
hiệnchức tráchnàymàkhôngai có
thể can thiệp được. Thật vô lý khi
thẩmphán, hội thẩmkết ánoanmột
người rồi lại bảodovôýnênkhông
bị xemxét gì.
“Từ trước đến nay không ít thẩm
phán, hội thẩmvẫn tồn tại tưduyán
tại hồ sơvà khi xét xửvẫnnghiêng
về hồ sơ buộc tội do CQĐT, VKS
cung cấp. Nếu họ có trách nhiệm,
công tâm, biết lắng nghe lời trình
bàycủabị cáo, củangười bàochữa,
chịukhónghiêncứu,đánhgiákỹcác
chứng cứbuộc tội, gỡ tội cũngnhư
mạnhdạn thực thiquyền tuyênbốbị
cáokhôngphạm tội thì có lẽánoan
đã giảm” - LSNguyễnThạchThảo
(ĐoànLSTP.HCM) khẳngđịnh.
Trước các ý kiến cho rằng thẩm
phán,hội thẩmcó thểbịđiều traviên,
kiểmsátviênquamặtbằngcách làm
sai lệchhồ sơvụ ánnênnếu “trảm”
họ làoanức,LSNguyễnKiềuHưng
(ĐoànLSTP.HCM)nói:Thật rakhi
đọc hồ sơ vụ án, chỉ cần là người
trongnghề (thẩmphán,điều traviên,
kiểm sát viên, LS) đều có thể phát
hiện ra những điểm bất thường dù
“kịchbảnvụán”doCQĐT tạodựng
có hoàn hảo đến đâu. Với niềm tin
nội tâm, thẩmphánhoàn toàncó thể
cảm nhận, làm rõ và quyết định trả
hồ sơđiều tra bổ sung.Nhưng thực
tếcónhữngvụ thẩmphánbiết có trả
hồ sơ cũng không điều tra được gì
thêmnêndễ dãi cho qua.
“Trongthựctiễn,câuchuyện“thống
nhấtán” từbacơquan tố tụngkhông
phải làkhôngcó.Nếuquyđịnhquyền
miễn trừ trách nhiệm có thể khiến
tiêu cực phát sinh thêm. Tuynhiên,
căn cứ, trình tự, thủ tục truy cứu
tráchnhiệm thẩmphán,hội thẩmcần
được quy định cụ thể, rõ ràng hơn,
tránh truy cứu oan những người đã
cốgắng làmhết tráchnhiệmmàhậu
quả vẫn xảy ra” - LSHưngnói.
s
Khoan 1 Điêu 32a BLTTDS sửa đổi, bổ
sung năm 2011
quyđinh “khi giải quyết vụviệcdân sự, tòaáncóquyềnhủy
quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật...”.
Trong trườnghợp tại phiên tòa sơ thẩmđương sựmới đưa
rayêucầuhủyquyếtđịnhcábiệt rõ ràng tráipháp luật,Thông
tư liên tịch số 01/2014 của TAND Tối cao - VKSND Tối
cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn như sau: “… tòa án xem xét
thấy yêu cầu hủy quyết định cá biệt rõ ràng trái pháp luật
của đương sự không có cơ sở thì không chấp nhận yêu cầu
của đương sự. Trường hợp có cơ sở thì tòa án căn cứ khoản
1Điều 199BLTTDS để hoãn phiên tòa và đưa cơ quan, tổ
chức, người có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức đã ban
hànhquyết định cábiệt rõ ràng trái pháp luật đó thamgia tố
tụngvàgiải quyết theoquyđịnhpháp luật tố tụngdân sự”…
Dùđã cóhướngdẫnnhư trênnhưng thực tiễnxét xửvẫn
gặp bất cập. Cụ thể, yêu cầu của đương sự chưa được thụ
lý, thẩm phán chưa nghiên cứu, xác minh quá trình ban
hành quyết định cá biệt thì tại phiên tòa làm sao có thể
nhận thấy ngay quyết định cá biệt đó có “rõ ràng trái pháp
luật” hay không để hoãn hay tiếp tục xử? Như vậy, quyết
địnhbác yêu cầu của đương sự, tiếp tục xét xửvụkiệndân
sự hay hoãn phiên tòa củaHĐXX sẽ nặng về cảm tính, dễ
dẫn đến tùy tiện.
Do đó, tôi đề nghị dự thảo BLTTDS (sửa đổi) cần bỏ
cụm từ “rõ ràng” ởĐiều32a, thayvàođó chỉ cầnquyđịnh
đương sự được quyền yêu cầu hủy quyết định cá biệt khi
thấyquyết địnhđóảnhhưởngđếnquyềnvà lợi íchhợppháp
củamình. Khi đương sự có đơn yêu cầu hủy quyết định cá
biệt thì tòa phải thụ lý, giải quyết. Trường hợp đương sự
yêu cầu tại phiên tòa sơ thẩm thì HĐXX phải hoãn xử để
tòa thụ lý, giải quyết theo thủ tục chung...
Luật sư
NGUYỄNHỒNGHÀ
,
PhóChủ nhiệm
Đoàn Luật sư tỉnhKhánhHòa
Đươngsựyêucầuhủyquyếtđịnhcábiệt,tòaphảithụlý?
1
2
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook