133 - page 7

7
THỨHAI
25-5-2015
Mứclươngtốithiểubồi
thườngoannênởmức
caonhất
Đọcbài
“Nêndùng lương tối thiểumứccaođểbồi
thường”
(
PhápLuật TP.HCM
ngày23-5) tôi rất tâm
đắc, đồng tình. Lâunay trongnhiều trườnghợpbảo
vệquyền lợi cho thânchủ, chúng tôiđềuyêucầumột
mức bồi thường nhất định nhưng phần lớn tòa bác
vì cho rằng không phù hợp, không có cơ sởmặc dù
nhìnvàohoàncảnhcủahọ thật là thảm thương.Cuối
cùng tòa áp dụngmức lương tối thiểu là 1.150.000
đồng để tính ra tổngmức bồi thường. Có nhiều vụ
mứcấyquánhỏ sovới yêucầucủa thânchủ tôi, làm
cho họ thiệt thòi quá chừng.
Người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, về danh
dự, uy tín thì khó có gì có thể bù đắp được những
thiệt hại đó. Mức bồi thường cũng chỉ xem như bù
đắpmột phần nào. Tuy nhiên, không thể vì nói bù
đắpmột phầnnàomàchúng ta lại lựachọnmức thấp
nhất của lương tối thiểuđểápdụng. Lấyởmức thấp
nhất có thể có lợi cho người phải bồi thường nhưng
như thế làbất côngvới người bị thiệt hại.Thiết nghĩ
ởđây cầnphải hướngđếnquyền lợi chínhđáng của
người bị thiệt hại, phầnbùđắpphải tươngxứngvới
phầnmàhọbị thiệt hại chodù thiệt hại đókhócó thể
đong đếm được. Do vậy, tôi đồng tình với đề xuất
của luật sưGiangHồngThanh (ĐoànLuật sưTPHà
Nội) là không nên dùngmức lương tối thiểu ởmức
thấpnhất (1.150.000đồng) để tínhmứcbồi thường.
Theo tôi, phải áp dụng ởmức cao nhất (hiện nay là
3,1 triệu đồng) để áp dụng trong vấn đề này. Tôi hy
vọng rằng sự bất hợp lý trong việc bồi thường tổn
thất tinh thần nêu trên sẽ được nghiên cứu, sửa đổi
cho phù hợp.
Luật sư
NGUYỄNTHỊTUYẾTMAI
,
ĐoànLuật sưTP.HCM
Đãdựng lạibiểnbáobị
gãychândựavàotường
Mới đây,
PhápLuật TP.HCM
phảnánh tại ngãba
đườngVõVăn
Kiệt -Pasteur
( p h ư ờ n g
Nguyễn Thái
Bình, quận1,
TP.HCM) có
cột biển báo
giaothônggắn
kèm biển tên
đường bị gãy
chân. Người
dân phải tạm
đểcộtbiểnbáo
này dựa vào
vách tường
nhưng nhiều
ngày trôi qua vẫn không thấy ai đến sửa chữa. Sau
khi báo đăng cơ quan chức năng đã cho người đến
dựng lại cột biển báo nói trên
(ảnh)
.
VĂNTHẢO
Bandoc
Phảnhồi
Lịchtưvấnmiễnphícủabáo
PhápLuậtTP.HCM
(ngàythứHai, thứBa)
Sáng:Từ8giờđến11giờ; chiều:Từ14giờđến16giờ30.
Địađiểm:34HoàngViệt,phường4,quậnTânBình,TP.HCM.
ThứHai,25-5:
Sáng
:
Các luật sư PHAN THANHHUÂN (hình sự,
dân sự, kinh tế), NGUYỄNTHẾTHÔNG (nhà đất, kinh
tế, laođộng).
Chiều
:
Các luậtsưCHÂUXI (dânsự,hìnhsự),NGUYỄN
MINHTRÍ (dân sự, hình sự).
ThứBa,26-5
:
Sáng
:Các luậtsưNGUYỄNĐÌNHHÙNG (hìnhsự,dân
sự, nhàđất),TRỊNHCÔNGMINH (dân sự, nhàđất, Luật
Doanhnghiệp, hônnhângiađình).
TSNGUYỄNMINHHÒA,
khoaĐô thịhọcĐHKHXH&NV
K
hi nói đếngiá trị của
một vùngđất “vàng”
thường thì người ta
nói đếncácyếu tốgópphần
làmnêngiá trịđó.Chẳnghạn
như vị trí, địa thế, địa hình,
địamạo và các quan hệ với
tổchứckhônggiankiến trúc,
xãhội, hệ thống
dịchvụlâncận…
củavùngđất đó.
Nhưngcómộtđiều
rất hệ trọng nữa
làm nên “vàng”
làkhôngkhí, độ
ẩmvà ánh sáng.
Mộtvùngđấtcái
gìcũngcónhưng
bức bối, nóng
nực và không
khí không đối
lưu được thì giá trị thương
mại cũng như giá trị xã hội
bị giảm đi rõ rệt, thậm chí
không hút được ai đến.
Trong trườnghợpsôngSài
Gòn thì quả thật gió là một
“đặc sản” vô cùngquýbáu.
Những trụcđường
vàmái phốbậc
thanghứnggió
Sớm nhận thức được điều
này nên các nhà quy hoạch
người Pháp đã dành cho nó
một sựquan tâmđặcbiệtmà
nhiềunhàquyhoạchngàynay
nói đó là “tầm nhìn xuyên
nhiều thế kỷ”.
Trong bản quy hoạch đầu
tiên của Coffyn đệ trình lên
thống đốc Nam Kỳ (ngày
30-4-1862), những ý tưởng
quy hoạch này đã được thể
hiện rõ.Saunày, cácnhàquy
hoạch lừngdanhnhưcácông
Betraux, Pugnaire tiếp tục
triển khai và hiện thực hóa
thành công ý
tưởng đó vào
thực tế. Tất cả
conđườngởkhu
vựcbờ tâysông
SàiGòn(khiđó
gọi làphốTây)
đều được thiết
kế trực chỉ và
bắtđầu từsông
Sài Gòn như
cácđườngHàm
Nghi, Nguyễn
Huệ,ĐồngKhởi,HaiBàTrưng,
TônĐứcThắng -ĐinhTiên
Hoàng,NguyễnBỉnhKhiêm.
Các con đường này rất rộng
và thẳng băng đảm bảo đón
được tốiđagió từsôngđểđưa
vào sâu trong nội địa, tạo ra
sự thông gió choTP.
Nhìnvàocác tấmảnhchụp
các trụcđườngnàyvàonhững
năm1930sẽ thấyrõmộtđiều:
Phốđi bộNguyễnHuệ hôm
nayđã trả lại khônggianmà
nó vốn có trước kia.
Đồng thời, về mặt hình
thái học và thiết kế đô thị,
cáccông trìnhkiến trúc trước
1975đượcxâydựng theo lớp
giật cấp từ thấpđếncao.Các
lớp nhà gần sông Sài Gòn
đều thấp tầng, tối đa chỉ có
hai tầngcaokhôngquá12m
(như khách sạn Majestic,
khách sạnRiverside, trụ sở
hải quan, sau đó đến lớp kế
tiếp có độ cao tương đương
vớiba tầngnhư trụsởUBND
TP, thươngxáTax, bưuđiện,
tòa án, BVNhi đồng 2…).
Chínhnhờthiếtkếgiaothông
và công trình xây dựng như
thếmàTP luôn luôn thoáng
mát, kể cả những lúc giao
mùa nóng nhất.
Giờ thaybằng
nhữngbức tường
chắngió
Trước 1990, gió từ sông
Sài Gòn có thể thổi sâu vào
trongTPđến3km, thậmchí
đứng trên cầu NguyễnVăn
Trỗi cũng tận hưởng được
gió từ sôngSài Gòn.
Nhưng từ sau 1990, tình
hình đã thay đổi, vì nhiều
lý do khác nhau mà yếu tố
“gió” đã không còn là đặc
sản ban phát cho người dân
Sài Gòn nữa. Bắt đầu từ sự
thayđổi trên các trụcđường
NguyễnBỉnhKhiêm,TônĐức
Thắng-ĐinhTiênHoàng,Hai
Bà Trưng, ĐồngKhởi bằng
một loạt công trình (tính từ
sôngSàiGòn lên)nhưcaoốc
Petro, khách sạnParkHyatt,
cao ốc Diamond Plaza, cao
ốcMetrpolitan,cụmcáccông
trình cao ốc KumhoAsiana
Plaza, khách sạn Sofitel…
Tương tự như thế, một loạt
công trình cao ốc mọc lên
trên các trục đườngNguyễn
Huệ,HàmNghinhư tòa tháp
Bitexco Financial, Sài Gòn
Center,caoốcTimesSquare…
Hơn150caoốc,kháchsạn
to lớnvàcao lừng lữngnàyđã
tạo nên các cụm công trình,
các bức tường chắn gió làm
choSàiGònngàynaybứcbối
hơnxưa.Chỉmộtthờigiannữa,
một loạt cụm công trình tiếp
tụcmọc lên sẽ tiếp tục phân
cáchngười dânvới “đặc sản
gió” của sôngSàiGòn.
▲▲▲
Vẫnbiết phát triển làphải
trảgiá.Nhưnggió từbiển, từ
sông là thứ tài sảnvôgiá, trời
cho.Nếukhôngbiết giữgìn
vàpháthuy thìkhôngnhững
đánhmất cơ hội hưởng thụ
màcònphải trảgiánhiềuhơn
cho sửdụngnăng lượng làm
mát từng căn hộ, từng ngôi
nhà và cảTP.
HầuhếtnhữngTP lớn trên
thế giới ra đời và lớn lên từ
dòng sông, chúngmang tên
của chính dòng sông ấy. Do
vậy, việc quý trọng, giữ gìn
sôngnhưmột tàisảnvôgiá là
tráchnhiệmcủathếhệhômnay
dànhchoconcháumaisau.
Lãngphígiósông
SàiGòn
Xưa:NgườitaquyhoạchđểgiósôngSàiGònthổisâuvàoTP;
nay:Nhữngtòanhàchọctrờitạonênbứctườngthànhchắnhếtgiósông.
Ảnh1:
ĐườngHàmNghingàyxưa.Ảnh tư liệu.
Ảnh2:
ĐườngNguyễnHuệngàyxưa.Ảnh tư liệu.
Ảnh3:
Phốđibộ
trênđườngNguyễnHuệnhìn rasôngBạchĐằng.Ảnh:HTD
Nhìnvàocáctấmảnh
chụpcáctrụcđường
vàonhữngnăm1930
sẽthấyrõmộtđiều:
PhốđibộNguyễnHuệ
hômnayđãtrả lại
khônggianmànóvốn
cótrướckia.
2
1
3
Bạnđọcviết
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook