134 - page 12

12
THỨBA
26-5-2015
Doi song xa hoi
Nhữngđoàn
viên thanh
niênngày
nào thuộc
ĐoànThanh
niêncáccơ
quanTrung
ươngCục
miềnNam
(TWCMN)
nayđã lớn
tuổinhưng
kýứcvà lý
tưởng tuổi
thanhxuân
củahọvẫn
sôinổivà
vẹnnguyên.
(PL)- Ngày 25-5, Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, Chủ
tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin TP.HCM,
cho biết trong năm 2015, hội sẽ khởi công xây dựng
Trung tâmNuôi dưỡng, điều trị và dạy nghề cho nạn
nhân chất độc da cam, được đặt tên là làng Cam. Làng
Cam đóng tại ấp 6, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc
Môn có diện tích 49.000m
2
do UBNDTP cấp, tổng
kinh phí vận động để xây dựng là 100 tỉ đồng.
Làng Cam sẽ nhận nuôi dưỡng nạn nhân chất độc da
cammồ côi, không nơi nương tựa; dạy nghề và điều
trị cho nạn nhân và con em của họ. Ngoài ý nghĩa
nhân đạo đối với các nạn nhân da cam và góp phần
giảm bớt gánh nặng cho xã hội trong việc nuôi dưỡng
nạn nhân chất độc da cam, làng Cam còn là minh
chứng thuyết phục tố cáo tội ác do quân đội Mỹ gây ra
cho nhân dân ta trong suốt những năm chiến tranh. Cả
nước hiện có khoảng 3 triệu người nhiễm chất độc da
cam gặp nhiều khó khăn trong đi lại, sinh hoạt. Nhiều
người trong số đó phải sống nhờ các địa chỉ từ thiện
như nhà chùa, nhà thờ... Tuy nhiên, những trung tâm
từ thiện này cũng chỉ nuôi dưỡng các em nhỏ nạn nhân
da cam tới năm 12 tuổi.
l
Tại buổi họp báo nhân kỷ niệm 10 năm thành lập
hội, Thiếu tướngThổ cũng kêu gọi người dân ủng hộ vụ
kiện do bà Trần Tố Nga, một Việt kiều Pháp đứng đơn
kiện các công ty hóa chất Mỹ đã sản xuất và cung cấp
chất độc hóa học cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến
tranh ởViệt Nam. BàNga bị nhiễm chất độc hóa học do
quân đội Mỹ phun rải trong thời gian bà là phóng viên
chiến trường tạimiềnNam nênmắc nhiều bệnh. Con gái
đầu lòng của bà bị nhiễm chất độc đã mất khi 17 tháng
tuổi. Hai con gái sau của bà cũng đều là nạn nhân của
chất độc này. Tòa ánTPEvry, thuộc thủ đô Paris (Pháp)
đã thụ lý vụ kiện và cho tiến hành phiên tranh tụng đầu
tiên vào ngày 16-4 vừa qua.
Theo ông Thổ, vụ kiện dự kiến kéo dài và tốn kém
nhưng sự thắng lợi của vụ kiện sẽ là tiền lệ quan trọng
cho các vụ kiện đòi công lý cho nạn nhân chất độc da
cammà Việt Nam đang tiến hành. “Trước đó, sau ba
lần khởi kiện các công ty hóa chất củaMỹ, Hội Nạn
nhân chất độc da cam/dioxinViệt Nam đều bị bác đơn
vì phía bị đơn cho rằngViệt Nam chưa có đủ bằng
chứng và luật pháp nướcMỹ không cho phép kiện
Tổng thốngMỹ nên ở lần thứ tư, Việt Nam đã chuyển
sang kiện 37 công ty hóa chất củaMỹ và mướn luật sư
củaMỹ tham gia giúp hội trong vụ kiện này tại Tòa án
liên bang Hoa Kỳ”.
HOÀNGLAN
lên thôi nhưng chưabaogiờ
mấtmột đồng. Lòngai cũng
rất sáng trong”. Cómột lần
trên đường vận chuyển tiền
về căn cứ, một đoàn viên
củaBanKinh tàibịđịch truy
đuổi,anhđãchạyxuốnghầm
vàchấpnhậnhy sinh, không
chịuđầuhàng.Vàingàysau,
khi đồngđội đếnđưa thi hài
anh về, tiền còn cuộn trong
người anh.Anhemphảiđem
những tờ thấmmáuđồngđội
mang đi rửa nhiều lần. Cô
thủ quỹ nhận những tờ tiền
đó đã òa khóc.
“Đây là
Đài Phát thanh
Giải Phóng…”
Tại căn nhà của cố Chủ
tịch MTTQVN-luật sư
Nguyễn Hữu Thọ, ông
NguyễnHữuChâu (là trưởng
nam của ôngNguyễnHữu
Thọ), bồi hồi xúc động lần
giở những bức ảnh tư liệu
chụp trụ sở của Đài Phát
thanh TWCMN. Bức ảnh
ông Châu đang ngồi đọc
chương trình phát thanh
trong căn phòng rất đơn
sơ giữa rừng. Nhắc lại kỷ
niệm thời đó, ông dõng
dạc đọc lại lời chào thời ở
ĐoànthanhniênởR
nhậndanhhiệuanhhùng
HỒNGMINH
H
ômnay (26-5),Đoàn
Thanh niên các cơ
quan TWCMN sẽ
đón nhận danh hiệu Anh
hùng lực lượng vũ trang tại
căncứTWCMN.Nhữngcựu
đoàn viên đã chia sẻ những
câuchuyệnxúcđộngvềmột
thời tuổi trẻ ở R (R là mật
danh chỉ căn cứTWCMN).
Chúng tôi hát
bênnhữngngười
ngãxuống
Năm 1967, ông Nguyễn
Tâm (nguyên Phó Bí thư
ĐoànThanh niên Cơ quan
Trung ương Đoàn Thanh
niênNhân dânCáchmạng
miềnNam) là cánbộ thanh
vận từ tỉnhBắcNinh được
tăng cường vàoR. Tại đây,
có những đoàn viên được
cử đi trồng rau để lấy thực
phẩm cho các đơn vị. Rẫy
rau nằm ngoài bìa rừng,
người trồng rau ở đó cách
biệt mấy tháng trời không
có ai trò chuyện. Chỉ khi
được gặp người ra lấy rau
hoặc tải rauvào căn cứmới
bớt thèm hơi người. Công
việc lặng lẽ và cách biệt
như vậy nhưng ai cũng vui
vẻ yêuđời, lúc nào cũng ca
hát lạc quan.
Có những đơn vị không
trực tiếpchiếnđấunhưngcác
đoànviênđãrấtanhdũngbảo
vệcăncứbằngmọi giá.Ông
Tâm rơi nước mắt mỗi khi
nhắc lại câuchuyệncủamột
đoàn viên củaBanKinh tài.
Lúcđó,TWCMNnhậnđược
rấtnhiềusựủnghộcủanhân
dân và bạn bè quốc tế nên
tiền, vàng, đôlakhông thiếu.
Người cựu đoàn hồi tưởng
lại: “Trong căn cứkhông có
nhà kho kiên cố, không có
khóa gì hết, chỉ cần phủ bạt
10.000
ngườilàconsốđoànviênởRlúc
caođiểm,chiếmđến2/3quân
số.Cóhơn2.000thanhniênngã
xuốngởđây.Vậynhưngngày
nào chúng tôi cũnghát. Sáng
chôn cất đồng chí củamình,
chiềuđếnvẫntậpvănnghệ, lấy
tiếnghát át tiếngbom.
Ông
NGUYỄNTÂM
,nguyênPhóBí
thưĐoànThanhniênCơquanTrung
ươngĐoànThanhniênNhândân
CáchmạngmiềnNam
Tiêuđiểm
R bằng tiếngAnh và tiếng
Pháp với chất giọng trầm
ấm dù đã ở tuổi 73:
“Đây
là Đài Phát thanh Giải
Phóng, tiếng nói của Mặt
trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam, phát
sóng từ vùng giải phóng
miền Nam Việt Nam…”
.
Bức ảnh sẽ được triển lãm
tại căn cứ từngày26-5này.
Ngày ấy, chàng thư sinh
Nguyễn Hữu Châu đã rời
SàiGònvàcuộc sốngphong
lưu, tìm đường vào R làm
biên tập, phát thanhviêncho
Đài Phát thanhGiải Phóng.
Anh nói: “Vô rừng ban đầu
quánhiềucựckhổ, trongkhi
tôi quen sống ở thành phố,
sống ở nhà lầu, ăn bơ sữa,
mọi việc đã có người giúp
việc.NhưngởR
tôi mới nhận ra
mìnhởđâyxadân
mà lònggầndân
quá. Còn những
ngày ởSài Gòn,
sốngcạnhdânmà
lòng chưa được
gần dân”.
Ban ngày, anh cùng các
đoànviênvô rừng sảnxuất,
đi tải đạn. Buổi tối canh
gác, tập luyện và viết tin,
bài để đúng 4 giờ chiều
hôm sau vào phòng bá âm
(phòng thu cách âm) đểđọc
chương trình.Vàomùa hè,
ve rừng kêu vang, phòng
bá âm được dựng kín đáo
nhất vẫn lọt tiếng ve vào
micro, rất dễ lộ bí mật nơi
đóng R. Vậy là anh đi lấy
đất sét, lấy tre phên gia cố
lại cho kín bưng. Rồi anh
sangCampuchiamua thêm
những tấm chăn cũ che kín
cácbứcvách.Từcănphòng
kín bưng, nóng bức đó,
những bản tin tiếng Anh,
tiếng Pháp được tiếp sóng
đi khắp nơi.
s
Bứcảnhđivào lịchsử
Năm 1963, cậu tú tài thiếu niên 16 tuổi
NguyễnMinhTrí (quêởCủChi,TP.HCM)vào
Rđúng vàongày tết. Trí được thực tậppha
thuốc rửa ảnh. Anh không chophépmình
làmhỏngmộttấmảnhnàovìhóachấttráng
phimđưatừbênngoàivàoRrấtkhókhăn,có
nhiềuđồngchíđãhysinh trênđườngmang
thuốcvàocăncứ.
Khi anh Nguyễn Văn Trỗi mất, Sài Gòn
gửi vào cho Trí một tấm ảnh 6x9 cm, yêu
cầu chụp lại phóng to ra để gửi cho toàn
miềnNam làm lễ truy điệu. Nghe tin anh
Trỗimất, Trí vô cùng xúcđộngnhưng vẫn
bình tĩnh để hoàn thành nhiệm vụ. Trí đã
thứccảđêmhômđóđể làmảnh.Ngàyhôm
sau, bức ảnh chân dung rất đẹp của anh
Trỗi đếnđượcvới đồngbào. 10.000 thanh
niênởcăncứđãtổchứchọctậptấmgương
của anhhùng liệt sĩ. Từđó, Trí lăn vào các
trậnđánh lớn, trêncácmặt trận làmphóng
viên chiến trường.
ĐếnbâygiờôngMinhTrí đã67 tuổi.Ông
cộng tác với nhiềuđài truyềnhìnhđể xây
dựngnhiềubộphim tư liệuquýgiá.
“NhưngởRtôimớinhậnramìnhở
đâyxadânmà lònggầndânquá.Còn
nhữngngàyởSàiGòn,sốngcạnhdân
mà lòngchưađươcgầndân.”
Ông
NGUYỄNHỮUCHÂU
Mộtbuổi tậpvănnghệcủađoànviên thanhniên tạiR.Ảnh:TƯLIỆU
XâylàngCamchonạnnhânchấtđộcdacam
Kêugọiủnghộvụkiệncáccôngtysảnxuấtchấtđộchóahọc.
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook