142 - page 4

4
THỨTƯ
3-6-2015
Nhanuoc-Congdan
NHÓMPV
L
àchuyêngiađầungành
về tư pháp hình sự,
từng là phó chánh án
TAND Tối cao, chánh án
Tòaánquân sựTrungương,
đại biểu (ĐB) TrầnVănĐộ
(AnGiang) cho rằngkhông
nên dùng chế độ giam giữ
để buộc người ta phải khai
báo, nhận tội.
Hạn chế quyền nào,
phảighirõtrongluật
Ông Độ dẫn ra quy định
trongdự thảo lànếukhaibáo
thànhkhẩn,chấphành tốtchế
độ thì được nhận quà, được
gặpvợquađêmvàbình luận:
“Cứ theocáchđấy rấtdễdẫn
đến bức cung”!
Theo ông Độ, “mục đích
của tạm giam, tạm giữ là để
người đó không phạm tội,
không cản trở điều tra chứ
khôngphảihìnhphạt.Quyền
conngười chỉbịhạnchếnhư
vậy, còncácquyềnkhácphải
được bảo đảm”. Tiếp cận từ
gốcvấnđề lànguyên tắcsuy
đoán vô tội, ông Độ cũng
không tán thành cách liệt
kê những quyền mà người
bị tạm giam, tạm giữ được
hưởng như trong dự thảo.
ÔngĐộđềnghị chỉ nênnêu
rõ những quyền bị hạn chế
của người bị tạm giam, tạm
giữ trong luật, còn lại tất cả
quyền khác của họ đều phải
được tôn trọng. “Chẳnghạn,
sức khỏe yếu, điềukiện tạm
giamchỉcóchiếu,nềnximăng
mà gia đình có điều kiện hỗ
trợ thêm thì phải cho người
ta hưởng chứ”.
Không chung tổ thảo luận
nhưngPhóChủtịchLiênđoàn
Luật sư Việt Nam Trương
Trọng Nghĩa (TP.HCM)
cũng có cùng quan điểm là
hạn chế quyền gì của người
bị tạm giam, tạm giữ thì dự
luật phải nêu rõ. Theo ông
Nghĩa,thựctếnhiềuchủdoanh
nghiệpđangcócáchợpđồng
phải giaodịchmàbị bắt tạm
giam làmọi việc của doanh
nghiệp bị đình đốn hết, ảnh
hưởng tiêucực tớibaonhiêu
ngườikhácchỉvìmọiquyền
củangười chủđóbịđìnhchỉ.
Thiết kếphòng
tạmgiam, tạmgiữ
an toàn
PhóChủnhiệmỦybanVề
các vấn đề xã hội ĐỗMạnh
Hùng(TháiNguyên)chobiết
quan tâmđầu tiêncủaông là
phải bảo đảm được an toàn
về tínhmạng, sức khỏe của
người bị tạmgiam, tạmgiữ.
ĐọcbáocáocủaBộCông
an thấy“một số lượngkhông
nhỏngườichết trong thờigian
tạmgiữ, tạmgiam” trongđó
Tạmgiam,tạmgiữ:Phải
bảođảmquyềnconngười
ThảoluậnvềdựánLuậtTạmgiam,tạmgiữngày2-6,cácĐBQHchorằngdựluậtnàycầnbảođảmhơnquyềnconngười,
quyềncôngdâncủangườibịtạmgiam,tạmgiữ.
có nguyên nhân tự sát, ông
Hùngđãhỏi lãnhđạobộnày
vì sao không thiết kế phòng
đểngười tamuốncũngkhông
tự sát được.Câu trả lời nhận
được là“cónhữngcơsởchưa
thực sự bảo đảm an toàn”,
“cóngười tự sát trong tư thế
ngồi”.Từđây,
ôngHùnggóp
ý dự luật cần
quy định rõ
yêucầuvềtiêu
chuẩn thiếtkế
an toànđốivới
cácphòng tạm
giam, tạmgiữ.
Theobáocáo
củaBộCôngan,nhiều trường
hợpchết trongkhi tạmgiam,
tạm giữ là vì cao huyết áp,
bệnh timmạch. Vì vậy ông
Hùngcho rằngdự luậtcầncó
quy định sàng lọc sức khỏe
đầuvàocủađối tượng,cógiải
pháp với những trường hợp
mắc bệnh nguyhiểm.
PhóChánhánTANDTP.HCM
HuỳnhNgọcÁnh quan tâm
đến việc giam, giữ người
chuyển giới. “Cho họ một
mìnhmộtphòngkhôngổnvì
không quản lý được. Còn ở
chungvớinamcũngkhó,với
nữcũngkhông
xong” - ông
Ánhnói.
Trao đổi
trong giờ giải
lao, Ủy viên
Thường trực
ỦybanTưpháp
ĐỗVănĐương
cho rằng dự
luậtnênquyđịnh theohướng
tạmgiamngười chuyểngiới
vàomộtphòng riêngđể tránh
tình trạng bị quấy rối. “Đối
với những người phạm tội
mà ái nam, ái nữ không rõ
giới tính, chưa chuyển giới
thì về nguyên tắc cứ căn cứ
vàogiấy tờ,họ lànam thì tạm
giam vào phòng nam, họ là
nữ thì tạm giam vào phòng
nữ”-ôngĐươngnói thêm.
s
TheoĐBTrầnVănĐộ,chỉ
nênnêurõnhữngquyền
bịhạnchếcủangườibị
tạmgiam,tạmgiữtrong
luật,còn lạitấtcảquyền
kháccủahọđềuphảiđược
tôntrọng.
Thuếvụ,kiểmngư,chứngkhoánđượcđiềutrabanđầu?
Cùngngày, cácĐBcũnggópý lầnđầuchodựánLuậtTổ
chứccơquanđiềutrahìnhsự (BộCônganchủtrìsoạnthảo).
Tranh luậnsôinổihơncả làcónêngiaochocáccơquankiểm
ngư,thuếvụ,ỦybanChứngkhoánNhànướcquyềntiếnhành
một sốhoạtđộngđiều trabanđầuhaykhông.
TheoViện trưởngVKSNDTối caoNguyễnHòaBình,đây là
đề xuất củaChínhphủ. Lýdo làngoài biển xa, cácvi phạm
trongđánhbắt cá thì chỉ có kiểmngưmới phát hiệnđược.
Tộiphạmtrong lĩnhvựcchứngkhoándiễnrarấttinhvi,chớp
nhoáng,chỉcơquanquản lýchứngkhoánmớikịpthờixử lý.
Còntộiphạmtrong lĩnhvựcthuế, thựctếcảnhsátđiềutracó
làm thì cũng lại phải xin trưngcầu, giámđịnhbên thuếvụ.
ĐBTrịnhXuyên (Giámđốc Công an tỉnhThanhHóa) chỉ
đồngýbổsungquyền tiếnhànhmột sốhoạtđộngđiều tra
banđầuchokiểmngưvì tộiphạmnếucó thường làbắtquả
tang, có thể xử lý được ngay. Còn tội phạm liênquanđến
thuế, chứng khoán là tội phạm ẩn, thườngđượcphát hiện
qua thanh tra, kiểm toán. Lúcấychuyển sangcơquanđiều
trachuyên tráchcủacônganvẫnđược.
ĐBĐặngVănHiếu (Thứ trưởngBộCông an) đềnghị giữ
nguyênnhưhiệnhành. Bởi theoông, các lĩnhvựcmàkiểm
ngư, thuế, chứng khoán quản lý đều có cơ quan điều tra
của côngan“ởbên cạnh”. Chưakể, điều trahình sự cầnbài
bản, chuyênnghiệp,nếukhôngdễviphạmquyềndânchủ.
Trongkhiđó,ĐBTrầnDuLịch (TP.HCM) lạiủnghộbổsung
quyền tiếnhànhmột sốhoạtđộngđiều trabanđầuchocả
bacơquan.Ôngchobiếtkhi làmLuậtChứngkhoán,cơquan
soạn thảovàQHđãbànvềvấnđềnàynhưng rồiđợi sửacác
luật tố tụnghình sự, tổ chức cơquanđiều tra thì xử lý luôn
thể.“Vi phạm trong lĩnhvực thuế, chứngkhoáncựckỳ tinh
vi. Phải cónghiệpvụ, có công cụquản lý thìmới phát hiện
được. Vậy nên cứđểmấy cơquanđóđiều trabanđầu, đủ
chứngcứ thì chuyểncôngan làm”.
Trước các ý kiến khác nhau, Viện trưởngVKSNDTối cao
NguyễnHòa Bìnhđề xuất giải pháp: QH thảo luận thật kỹ
rồi lấyphiếu riêngvềnộidungnày. Lúcđóchọnphươngán
nào thì xử lýđồngbộ luôncả trongBLTTHSvàLuậtTổchức
cơquanđiều trahình sự.
Khôngnêncứphạmtộilàbắtgiam!
Trả lời báo chí bên lề phiên họp, đại biểu TrầnVănĐộ
nóimột người được coi là không có tội cho đến khi có bản
án có hiệu lực pháp luật của tòa và được chứngminh theo
trình tựcủapháp luật.Tạmgiam, tạmgiữ thì phải cócăncứ
rõ ràng. “Có các vụ án kinh tế lớn nhưng người ta có trốn
đâu. Người ta cũng đã khai báo, điều tra rồi thì tạm giam
làm gì. Anh cản trở công tác điều tra, xét xử; anh đi mua
chuộc, ép buộc nhân chứng, hủy chứng cứ thì có thể tạm
giam. Còn nếu không cản trở, không tiếp tục phạm tội thì
theo tôi nghĩ không nên. BácHồ từng bảo: “Một ngàyở tù
bằngnghìn thu tại ngoại” cơmà.Một người chưa bị kết án
nhưngbị côngangiam thì ảnhhưởngđếngiađình, concái,
họhàng…” - ôngĐộnhấnmạnh.
Theo ông Độ, cần phải mở rộng các cơ quan có thẩm
quyền điều tra ban đầu theo hướng khi có hành vi vi phạm
xảy ra trong lĩnhvực quản lý củamình thì các cơquannày
có quyền xácminh, nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì
khởi tốvụ án. Tuynhiên, ôngĐộkhôngđồng tìnhvới việc
giaoquyềnkhởi tốbị can, hoàn tất điều tra, đề nghị truy tố
cho các cơ quan này. “Được điều tra ban đầu thì anh chỉ
đượcphép lấy lời khai banđầu củangười có liênquan, bảo
vệ hiện trườngxảy ra, khởi tốvụ án… chứkhôngđược hỏi
cung, khôngđượckhởi tốbị can, không thểđi sâuvàođiều
travì anhkhôngphải làcơquanđiều tra.Mặtkhác, anhcũng
không có điều tra viên” - ôngĐộnhấnmạnh.
Vềcônganxã, ôngĐộcho rằngcơquannàychỉ cóquyền
tạmgiữhànhchínhngườiviphạmvàchỉđượcphép tiếnhành
một sốhoạt độngđiều trabanđầu. “Nghĩa làcônganxãchỉ
đượcghinhậncáikháchquan thôi chứkhôngđượcmở rộng
điều tra rồi xét hỏi, triệu tập, lấy lời khai...Cônganxãchỉ là
nhữngngười bán chuyên tráchnênnếumình chophépnhư
vậy sẽ rất dễ xảy ra nguy cơ xâmphạm quyền con người”.
ÔngĐộcũngcho rằngởcácnơihỏi cungcủacác trạigiam
giữ hoặc nơi hỏi cung của cơ quan điều tra là địa điểm cố
định thì phải có phương tiện kỹ thuật để ghi âm, ghi hình.
Đồng thời, ngoài sự cómặt của người bào chữa, sự cómặt
củakiểm sát viênvới tưcáchkiểm sát điều tracũng rất quan
trọng. Khi đã có người thứ ba thì mọi trường hợp điều tra
viên bức cung, ép cung, dùng nhục hình… đều rất khó xảy
ra, tránhđược tình trạng oan sai.
TheoôngĐộ, việc kiểm soát chặt hơnhoạt độngđiều tra
sẽkhông làmbó taycơquanđiều trabởiviệcpháthiện, điều
tra, xử lý tội phạmphải bằngconđườnghợppháp.Cơquan
điều tra, điều traviênvànhữngngười tiếnhành tố tụngkhác
phải chấp hành, chỉ được thực hiện các biện phápmà pháp
luật cho phép chứ không được thực hiện các biện phápmà
pháp luật cấm.Việcdùngmọibiệnphápđểđạtđượckếtquả
điều tra làkhôngphùhợpvới nhànướcphápquyền, nguyên
tắc pháp chế trong hoạt động tố tụng hình sự, có thể động
chạm rất lớnđến quyền conngười.
LÊPHI
Bị cáoLêMạnhNam
(phải)
,nguyênphó trưởngCôngan thịxãGiaNghĩavàTrần
ĐăngTùng (nguyênđội trưởngĐộiCảnhsátđiều traCôngan thịxãGiaNghĩa) tại
phiên tòaxử tộigiữngười tráipháp luật tạiTAND tỉnhĐắkNôngngày9-4-2015.
Ảnh:ĐẠIDŨNG
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook