142 - page 8

8
THỨ TƯ
3-6-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
Lấnchiếmđấtvắngchủ,bịtòaxửthuakiện
VỤ“NHỜFACEBOOK,PHÁTHIỆNCHỒNGCƯỚITHÊMVỢ”
Thiếuquy
địnhxửphạt
THANHTÙNG
T
rước hết, theo TS Nguyễn
Văn Tiến (Trưởng bộmôn
Luật hôn nhân - gia đình
Trường ĐH Luật TP.HCM), việc
anh N. và cô K. công khai làm
đám cưới dù anh N. chưa ly hôn
là đã vi phạm Luật Hôn nhân và
Gia đình 2014 ở hai góc độ.
Thứ
nhất
là vi phạm nguyên tắc của
chế độ một vợ, một chồng theo
khoản1Điều2 (hônnhânmột vợ,
một chồng...).
Thứ hai
là anh N.
đã vi phạm nghĩa vụ chung thủy
theo khoản 1Điều 19 (vợ chồng
cónghĩavụ thươngyêu, chung
thủy...).
Khôngphạm tội
Vậy hành vi làm đám cưới
công khai của anhN. và côK.
sẽ bị xử lý ra sao, hình sự hay
hành chính?
Trao đổi với chúng tôi, ông
Phạm Công Hùng (nguyên Thẩm
phánTòaPhúc thẩmTANDTối cao
tạiTP.HCM)nhậnxét trongvụviệc
này không thể xử lý hình sự anh
N. và côK. được.Điều147BLHS
(tội vi phạm chế độ một vợ, một
chồng) quy định: Người nào đang
có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc
chungsốngnhưvợchồngvớingười
khác hoặc người chưa cóvợ, chưa
có chồng mà kết hôn hoặc chung
sống như vợ chồng với người mà
mình biết rõ là đang có chồng, có
vợgâyhậuquảnghiêm trọnghoặc
đã bị xử phạt hành chính về hành
vi nàymà còn vi phạm thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
đến một năm hoặc phạt tù từ ba
tháng đếnmột năm.
Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia
đình 2014 giải thích rõ: Kết hôn
là việc nam và nữ xác lập quan hệ
Nếungườiđangcóvợ,cóchồng
chỉcóhànhvi làmđámcướimà
khôngkếthôn,khôngchungsống
nhưvợchồngvớingườikhácthì
pháp luậtchưacóquyđịnhcụthể
nàođểxử lý.
Đámcướingày26-5củaanhN.vàcôK. tạiphườngThácMơ (thịxãPhướcLong,
BìnhPhước). (ẢnhdogiađìnhchịThảocungcấp)
Lỗhổngcủapháp luật
Trongvụviệcnày, xétvề tình thì chị
ThảovàanhN. đã ly thân, không còn
sốngchung,khôngquantâmtớinhau
nữa,đã ra tòaxin lyhônvàchỉ chờ tòa
xét xử, cóbản ánnữa là xong. Vì vậy
có thểcónhữngngười thôngcảmvới
việc quenngười khác, làmđám cưới
với người kháccủaanhN.
Tuynhiên,xétvề lý,khi tòachưacho
lyhôn, tứcanhN. vẫnđang cóvợmà
anhN.vàcôK.đãvộivànglàmđámcưới
làđãxâmphạmđếnchếđộhônnhân
mộtvợ,mộtchồngcũngnhưnghĩavụ
chung thủy củangười đang cóvợ, có
chồngmàpháp luật bảovệ. Chưakể,
dùpháp luật không thừanhậngiá trị
pháp lý của đám cưới nhưng vềmặt
phong tục tậpquán, việc namnữ tổ
chức lễcưới làmộthình thứcđểcông
bố công khai với họhàng, làng xóm,
xãhội rằng“chúng tôi lậpgiađìnhvới
nhau”.Vớinam,nữđộc thân thìkhông
saonhưng với người đang có chồng,
có vợ sẽ dễ dẫnđến các tranh chấp,
gâybấtổnvềmặt xãhội.
Dođóviệcpháp luậtthiếuquyđịnh
xử lýhànhvi trên làmột lỗhổng, cần
phải đượcbổ sung.
TS
NGUYỄNVĂNTIẾN
,
TrườngĐHLuậtTP.HCM
Trongđơnkhởi kiệngửiTANDTPBếnTre (BếnTre), bà
N. trình bày vào năm 1993, bàmua của ôngNg. mảnh đất
440m
2
tại xãSơnĐông.Năm2004, chínhquyềnđịaphương
làm lộđãgiải tỏahơn237m
2
nênđất củabàcòn lại hơn202
m
2
. Sauđódoviệcđođạc có sai sốnênbàđược cấpgiấyđỏ
với diện tích hơn 197m
2
.
Dobà thườngxuyên sốngởTP.HCM, thấyđất củabà còn
trống, ôngNg. đã tự ý dời hàng rào dây chì B40 lấn chiếm
của bà hết hơn 41m
2
. Nhiều lần bà yêu cầu ôngNg. trả lại
phần đất lấn chiếm nhưng ông không chịu nên bà phải nhờ
tòa giải quyết.
ÔngNg. thì nói không hề lấn chiếm đất của bàN. Khi địa
phương thu hồi đất làm lộ thì đoàn đo đạc tự đến đo nên có
sai số trongquá trìnhcấpgiấyđỏ.Hiệnđất củaôngdư23m
2
,
ôngđồngý trả lại phânnửa sốdưchobàN. (hơn11m
2
).Ông
Ng. còn nói khi địa phươngmở rộng lộ giới có yêu cầumỗi
hộdânhiến10%diện tíchđất bị thuhồi nên cókhả năngđất
của bàN. bịmất vì chuyện này.
Mới đây, TANDTPBếnTre xử sơ thẩm đã nhận định qua
đo đạc thực tế, phần đất hiện tại của bà N. thiếu hơn 41m
2
sovới giấyđỏ, trongkhi phầnđất của ôngNg. dưhơn41m
2
so với giấy đỏ. Việc ôngNg. cho rằng đất của bà N. bị mất
vì hiến10%diện tíchđất bị thuhồi chođịaphương làkhông
đúng bởi theo văn bản của Trung tâm Phát triển quỹ đất TP
BếnTre, phầnđất bàN. bị thuhồi làhơn235m
2
, trongđóđã
baogồm luôn10%đất hiến. Từđó tòa đã buộc ôngNg. phải
trả lại chobàN. hơn41m
2
đấtmàông lấnchiếm.
LONGHỒ
vợ chồng với nhau theo quy định
của luật này về điều kiện kết hôn
và đăng ký kết hôn (khoản 5).
Chung sống như vợ chồng là việc
nam, nữ tổ chức cuộc sống chung
và coi nhau làvợ chồng (khoản7).
Cạnh đó, khoản 3Thông tư liên
tịchsố01/2001củaBộTưpháp -Bộ
Côngan -TANDTối cao -VKSND
Tối cao (hướng dẫn áp dụng các
quy định tại chương XV “Các tội
xâm phạm chế độ hôn nhân và gia
đình” của BLHS 1999) cũng định
nghĩa:Chung sốngnhưvợchồng là
người đang cóvợ, có chồng chung
sống với người khác, được chứng
minhbằngviệccó
con chung, được
hàng xóm và xã
hội xung quanh
coinhưvợchồng,
có tài sảnchung,
đãđượcgiađình,
cơ quan, đoàn
thể giáo dục mà
vẫn tiếp tục duy
trì quan hệ đó.
Như vậy, hành vi làm đám cưới
không phải là kết hôn hay chung
sống như vợ chồng. Đối chiếu với
vụviệc trên, anhN. và côK. (cũng
như chamẹ hai bên) chỉ làm đám
cưới chứ không kết hôn, không
chung sống như vợ chồng nên
không phạm tội này. Đó là chưa
kể giả sử anh N. và cô K. có kết
hônhoặcchung sốngnhưvợchồng
đi chăng nữa thì muốn xử lý hình
sự họ còn phải thỏamãn thêm các
dấu hiệu khác như gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
hành chính về hànhvi nàymà còn
vi phạm. Trường hợp của anh N.
và cô K. hoàn toàn không có các
tình tiết đó.
Không cóquyđịnh
xửphạt hành chính
Như vậy, nếu không xử lý hình
sự anh N. và cô K. được về tội vi
phạmchếđộmột vợ,một chồng thì
liệu có thể xử phạt hành chính họ
được không?Xử phạt họ theo quy
định nào?
TheoTSNguyễn
VănTiến,việcxử
phạt hành chính
trong lĩnh vực
hôn nhân - gia
đình hiện đang
được áp dụng
theo Nghị định
số 110/2013 của
Chính phủ (về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bổ trợ
tư pháp, hành chính tư pháp, hôn
nhân và gia đình, thi hành án dân
sự, phá sản doanh nghiệp, hợp
tác xã; thay thế Nghị định số
87/2001 củaChínhphủvềxửphạt
vi phạmhành chính trong lĩnhvực
hôn nhân và gia đình).
Tuy nhiên, Nghị định 110/2013
lại khôngquyđịnhvềviệcxửphạt
hành chính hành vi đang có vợ,
đangcóchồngmà làmđámcướivới
người kháchaychưacóvợ, chưacó
chồngmà làmđám cưới với người
màmình biết rõ là đang có chồng,
đang cóvợ.Nghị địnhnày chỉ quy
định phạt tiền từ 1 triệu đồng đến
3 triệuđồngđối vớimột trong các
hành vi: Đang có vợ hoặc đang có
chồngmà kết hôn hay chung sống
nhưvợchồngvới người khác; chưa
có vợ hoặc chưa có chồngmà kết
hônhay chung sốngnhưvợ chồng
với ngườimàmìnhbiết rõ là đang
có chồng, đang có vợ.
Nhưvậy, nếungười đang cóvợ,
có chồng chỉ có hành vi làm đám
cướimàkhôngkếthôn,khôngchung
sốngnhưvợ chồngvới người khác
thì pháp luật về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực hôn
nhân - gia đình chưa có quy định
cụ thể nào để xử lý cả.
Đồng tình, luật sưNguyễnMinh
Luận (TrưởngVPLSSàiGònCông
lý) bổ sung: Khi xử phạt hành
chính, cómột nguyên tắc làmuốn
ban hành quyết định xử phạt thì
phải có biên bản vi phạm. Trong
vụ việc này, lúc đám cưới diễn ra,
chínhquyềnđịa phươngđã không
lập biên bản vi phạm nên bây giờ
không thể ra quyết định xử phạt
được, dùphíachịThảocóxuất trình
được các tấm ảnh chụp lễ cưới bởi
pháp luật không cóquyđịnh “phạt
nguội” trong trường hợp này.
s
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin, năm 2011, chị PhanThị ThuThảo
(ngụ xãĐắkNhau, BùĐăng, BìnhPhước) kết hôn với anhNVN,một năm
sau thì chị Thảo sinh đượcmột bé trai. Do bất đồng quan điểm, hai vợ
chồng thường xuyên cãi vã. Tháng 11-2014, bị chồngđánh, chị Thảođã
ôm con vềnhà chamẹ ruột ở chođếnnay, hai bên không cònquan tâm
gì tới nhaunữa.
ChịThảogửiđơnxin lyhôn,TANDhuyệnBùĐăngđã thụ lý,mờihaibên
lên làmviệcnhưngdohaibênchưa thốngnhấtđượcvề tài sảnchungnên
tòachưaxétxử.Đầu tháng5-2015, chịThảo lênFacebook thìbấtngờ thấy
chồngkhoeảnhcưới với côK. vàdựđịnh tổchứcđámcưới vàongày26-5
ởphườngThácMơ (thị xãPhước Long, nơi giađình côK. sinh sống). Gần
một tuần trướcngàydiễn rađámcưới, chịThảođãgửi đơnphảnánhđến
các cơquan chức năngđể nhờ can thiệpnhưng các cơquan chức năng
đểmặc, cuối cùngđám cưới (lễvuquy) giữaanhN. và côK. vẫndiễn ra.
Xungquanhvụmộtngườiđangcóvợ,chưalyhônnhưng
vẫnlàmđámcướicôngkhaivớingườikhác,nhiềuchuyên
gianhậnxéthànhvinàyxâmphạmchếđộhônnhânmộtvợ,
mộtchồngnhưnglạichưacóquyđịnhcụthểđểxửphạt…
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook