147 - page 12

12
THỨHAI
8-6-2015
Doi song xa hoi
Tiêuđiểm
Sổtay
Trình trạnghônnhân lệchpha,nhất là lệchphavềkiến thức
dẫnđến lyhônđang cóxuhướnggia tăng. Lúcyêunhau, có
thểcảhaicùnghoàncảnh,cùngtínhcách.Lúcnày,cảhaingười
khôngnghĩđếnchênh lệchvềhọcvấnvànhậnthức.Thếnhưng
càngbướcsâuvàocuộcsốnghônnhân,vớinhững lotoancuộc
sống,cầnsựđồngcảm,chiasẻthìsựchênhlệchvềhọcvấn,nhận
thức, hiểubiếtmới rõnét. Lúcnày sự tácđộngvềngoại cảnh,
giađình, bạnbè… rấtdễdẫnđến lyhôn.Thườngngười trong
cuộccó tâm lý thàbỏ tiềnmuacáiáomớimặcsẽsướnghơn là
mặcmộtcáiáo ráchcónhiềumảnhvá.
Tuynhiên, nếucảhai vợchồngcó thểhòahợp, ngồi lại với
nhauđểtìmcáchgiảiquyếtthìcuộchônnhân lệchphavềkiến
thứcvẫncóthểhạnhphúcbền lâu.Ngườihọccaohơnthìnên
giúpngườicònlạitiếpthukiếnthứchoặcđộngviênđihọcthêm
đểbổ sungkiến thứcchomìnhnếu thấycó sựchênh lệchvề
kiến thứcquá lớn. Tuynhiên, chưachắc trìnhđộhọcvấncao
đãcónhận thứccaovàngược lại.
Chuyêngia tưvấn tâm lý
TRẦNTHỊTÂMNHÀN
,
giảngviênTrườngĐHYkhoaPhạmNgọcThạch.
N.đang làsinhviênnămcuốikhoakiến trúccủamột trường
ĐH ởBìnhDương. Mẹ em, bị cáo TTH (48 tuổi, ở quận 2,
TP.HCM) đang thụ lý án tù,mức ánbanăm sáu tháng tù về
tội cố ý gây thương tích. Người bị hại trong vụ án đau lòng
này làchacủaN.ChamẹN. kếthôn từnăm1992, cóhai con
chung (N. và đứa em gái học lớp 6). Hai người mâu thuẫn
từ năm 2007 vì cha em ngoại tình rồi mắng chửi, đánh đập
vợcon. Tháng4-2010, chaN. bắt vợphải kývàogiấyghi nợ
(số tiền ông đãmượn để đưa cho người tình), mẹ em không
đồngýnênhai người xảy ramâu thuẫn.Chaemđãđánhvợ.
Ứcchế,mẹemxuốngbếp lấydaogây thương tíchchochồng
55%.Saukhiđiều trịvết thương, chaN. làmđơn tốcáovợvà
yêu cầuphải bồi thường choônghơn400 triệuđồng.
Vụ án xảy ra khi N. đang học lớp 12, đến nay đã hơn
nămnămnhưng em chẳngquênđược ngày bi kịch xảy đến
với gia đìnhmình. “Cha đánh rồi chửi mẹ bằng những lời
khó nghe lắm. Rồi mẹ cầm dao đâm cha. Mẹ đi tù. Cha đi
theo tiếnggọi củangười tình.Hai anhememđứa sốngnhà
ngoại, đứa sốngnhànội.Mọi chuyệndiễn ra chỉ trong tích
tắc” - N. nói buồn.
Nhiều lần thấy cha đánh và mắng chửi mẹ, em đã nói:
“Đừng để con thấy chuyện này nữa. Con lớn rồi. Con còn
đi họcnữa”.NhưngchaN. vẫnđánhvợ.Cónhữnghômmẹ
emphải trốnvàonhàvệ sinhmàvẫnbị đánh.“Emmệtmỏi.
Em khuyênmẹ ly hôn để giải thoát chomình, đừng vì các
conmà chịu nhẫn nhịn. Nhưng lá đơn củamẹ không được
cha chấp nhận, rồi mẹ cũng buông xuôi...”.
Từ ngày mẹ đi tù, cha yêu cầu ngoại phải bồi thường
hơn400 triệuđồng thìmới xingiảmánchomẹ.Cácdì, các
dượngphải gópmỗi ngườimột ít đểđưanhưngkết cụccha
không viết đơn. Cha kêu em phải nhường lại căn nhàmới
làm đơn bãi nại chomẹ. Căn nhà là công sức của cả cha
vàmẹ, làm sao em có thể đồng ý. Những tin nhắn của cha
từđó thường xuyênhơn, nội dung chỉ xoay quanh việc ông
kêu con trai nhường căn nhà chomình.
Cóhômđang làmbài kiểm tra, nhận tinnhắncủachagửi
đến, đọc xongN. chẳng còn tâm trạngđể làmbài. Cảngày
hôm đóN. nghĩ sao hạnh phúc gia đìnhmình chông chênh
đến vậy. Em càngnghĩ càngnhứcđầu,muốnbỏhọc,muốn
làmchuyệngì đóđểquênđi nhữnggì đãqua.Nhưngmẹđã
phải chịuuất ức, vất vảđểnuôi em, giờ lại đi tù.Cô emgái
còn nhỏ chưa biết chuyện gì cả. “Em sinh trước nên được
sống trong cảnh chamẹ hạnh phúc. Nó sinh ra thì chamẹ
bất hòanênphải chịunhiều thiệt thòi”. Nhìn emgái vô tư,
N. lại nghĩmìnhcầnphải nỗ lựcphấnđấuđểmẹvui, đểem
gái noi gươngmình.
Hỏi em có giận cha không, N. lắc đầu, bảo: “Buồn cha
thì cónhưnggiận thì không.Cha từng làmộtngười tốt, hiền
lành, quan tâmđếngiađình.Bâygiờdùmấychaconkhông
sốngchungnhưngchavẫnchucấp tiềnhọc, tiềnănchohai
anh em. Em là con nên không được phép giận cha. Có thể
cha đang đi chệch hướng, có thể người lớn có những khúc
mắc riêng củamìnhmà tuổi như em chưa thể thấuhiểu”...
NGỌCTHÂN
Tinnhắncủacha,nỗibuồncủacon
Chồngtiếnsĩchê
vợcửnhân
NGỌCTHÂN
A
nh có học vị tiến
sĩ, là giảng viên
chuyên ngành kỹ
thuật củamột trườngĐH tại
TP.HCM. Chị là giáo viên
dạy văn cấp 3.
Năm2009,anhchịkếthôn.
Khi con gái của hai người
hơn ba tuổi, chị quyết định
ra tòa ly hôn.
Tòa sơ thẩmđãchấpnhận
yêu cầu của chị.Anhkháng
cáomonghàngắn.Mới đây,
TAND TP.HCM đưa vụ án
ra xét xử.
Nghĩ cưới rồi sẽ
thayđổi
Chị kể, hai anh chị cùng
quê, cùngvàoTPhọc tập rồi
nên duyên vợ chồng. Lúc
yêu, anh đang là thạc sĩ và
thườngcónhữnghànhđộng
vũ phu rồi chê chị yếu kém
về học thức. Vì yêu, chị bỏ
qua hết. Chị đồng ý lấy anh
làmchồngcũngvì nghĩ rằng
anhcóhọc thức thì sẽvì gia
đìnhmà thay đổi tính tình.
Lúcchịmangthaihaitháng,
mỗi lần anh bực chuyện gì
bênngoài là về nhà hắt hủi.
Chị nói lại thì anh dang tay
đánh. Vợ đang mang thai,
mỗi lần chở đi đâu là anh
phóng xe rất nhanh. Có lần
anh chở làm chị té nhưng
không xin lỗi, còn nói chị
đángbị như thế.Mỗi lầncãi
nhau, anh lại lấyảnhcưới ra
rạchnát. Chị nhẫnnhịn chờ
ngày con chào đời.
Con được hai tháng tuổi,
anhnhậnquyếtđịnhđinghiên
cứu sinh ở Nhật. Nghĩ cho
tương lai, chịmộtmìnhgánh
vác tất cả để anhyên tâm tu
Theo số liệu tổng kết số án
hônnhânvàgiađìnhtạiTP.HCM
trongnăm 2014 là 22.989 vụ,
tăng trên1.300vụ sovới năm
trước. TheoThẩmphánNHN,
thẩmphánTANDquận4, cho
biết hiệnnay các án ly hônở
các quận, huyện tại TP.HCM
đang ngày càng tăng, chiếm
khoảng30% trên tổng các án
màcác tòa thụ lý.
Anhđiduhọc,
mộtmìnhchị
vừachu toàn
giađình,vừa
nuôiconnhỏ
đểchồngyên
tâmbồibổ
kiến thức lo
cho tương lai.
Nhưngkhianh
học thành tài
thìchị lạicó
nguyệnvọng
lyhôn.
nghiệp.Ngày tiễnchồng, chị
đãhyvọng anhđi xa sẽbiết
trân trọng gia đình, thương
nhớ vợ con. Hơn hai nămở
Nhật, những lần anh gọi về
hỏi thămvợconchỉđếm trên
đầungón tayvì lúcnàocũng
bận nghiên cứu. “Có mấy
lần anh ấygọi về,muốnnói
chuyện với con nhưng bé
còn nhỏ chỉ ê a rồi chạy đi
chơi.Vậy làanhấyhét trong
điện thoại bảo tôi yếu kém,
không biết dạy con”.
Từngày cóhọc vị tiến sĩ,
anhchêchị học thấp, không
có sáng tạo, khôngbiết trau
dồi kiến thức. Anh bắt chị
phải làm theo tất cảnhữnggì
mìnhđặt ra.Chị gópýkiến,
anh gạt ngang, chê chị học
thấpphảibiết lắngnghe.Hơn
nămnăm làmvợ, vì con chị
phải nhẫn nhịn, hạmình để
con có cha. “Nhưng giờ thì
khác, tôi không thể sốngvới
một người chồng mà hằng
ngày bị bạo lực cả thể xác
lẫn tinh thần” - giọng chị
nghẹn lại.
Tiến sĩ khôngdành
chogiađình
Ra tòa, chịnói: “Emkhông
muốnphảihứngchịunhữnglời
anhxỉvảchỉvìmìnhhọckhông
bằng anh. Con đường anh đi
vàconđườngemđikhôngtìm
được tiếngnói chung”.
Anh không chịu, nói rằng
việc của anh là nghiên cứu,
phảitìmtòi,sángtạo.Cónhững
lúcđangnghiêncứumộtvấn
đề,anhmuốn thảo luậnvớivợ
nhưngchịkhônghiểu.Haycó
nhữngkhibíbức trongnghiên
cứu,muốnvợgợiýchocũng
không có…
Tòanóianhhãyđưaralýdo
có thểhàngắngiađình.Anh
nói: “Là một giáo viên dạy
văncôấykhôngbiếtdạycon
nóichuyệnđiện thoạivớicha.
Tôi chỉ sợ lyhôn, cô ấynuôi
consẽbịảnhhưởngtừmẹ…”.
Rồi anhnhìn sang chị: “Anh
bâygiờ là tiếnsĩrồi,côngviệc
tốt, thunhậpcaovàđãcónhà
riêng. Lương của anh có thể
cho emvà con cuộc sốngđủ
đầy.Anh có thể làm tốt hơn
thếnữa. Còn em, lươnggiáo
viênba cọc ba đồng làm sao
nuôi con...”.
Nghe anh nói, vị chủ tọa
cắt ngang: “Anh làmột tiến
sĩ nhưng đó chỉ là công việc
vàvị trí củaanhngoàixãhội.
Với học vị đó, anh có thể vỗ
ngực, hô to, chê trách người
này,khinhbỉngườikianhưng
với vợ thì không được. Vợ
không phải là học trò, là cấp
dướicủaanhnênphảibiết tôn
trọng, thươngyêuvànângniu.
Hai vợchồngmỗi ngườimột
công việc, anh không thể lấy
côngviệccủamìnhđểápđặt
chovợ”.
Tòa phúc thẩm bác kháng
cáo của anh, tuyên cho chị
được lyhôn.
s
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook