148 - page 8

8
THỨ BA
9-6-2015
P
hap luat
CHÂNLUẬN
thựchiện
Q
ua thông tin thu thập được
từ cử tri và giới luật sư,
ông Trương Trọng Nghĩa
cho rằng về mặt số lượng các vụ
oan sai nêu trong báo cáo kết quả
giámsátoansai củaQuốchội íthơn
thực tế, làmnhiềungười nghĩ rằng
tình hình oan sai ít nghiêm trọng.
Theoông, tìnhhìnhoan sai thực sự
nghiêm trọng, khôngchỉở số lượng
mà còn do đặc điểm và tác hại của
các vụ oan sai mang lại.
Ápdụng triệt đểnguyên
tắc suyđoánvô tội
.
PV
: Theo ông, cần phải làm gì
để giảmoan sai, thưa ông?
+Ông
Trương
Trọng Nghĩa
:
Tình hình oan
saiđòihỏichúng
taphảicómộtsự
đột phá trong tư
duy.Lầnnày rất
thuận lợi ở chỗ:
Hiếnpháp2013
đãquyđịnh rõnguyên tắc suyđoán
vô tội rồi. Tư duy, thói quen cũ về
suy đoán có tội làmột trong những
nguyên nhân cầnmổ xẻ. Chúng ta
biết rằng cơquanđiều traphải điều
tra xemmột nghi phạm có tội hay
không. Nhưng việc điều tra này
phải được tiến hành trên tinh thần
suy đoán vô tội chứ không phải là
Quốchộisắpranghịquyếtphòng,chốngoansai.Đạibiểu
Quốchội,chuyêngia…đãlêntiếngđềxuấtnhiềugiảipháp.
Đểgópthêmgócnhìn,chúngtôiđãtraođổivớiluậtsư
TrươngTrọngNghĩa-ỦyviênỦybanTưpháp.
Giảmoan
sai:Bỏlốisuy
đoáncótội
Nguyêntắcsuyđoánvôtội
đượcđặtrakhôngphảichỉ
dànhriêngchongườibịtình
nghiphạmtộimà làquyền
conngườicủamọicôngdân.
Trọngcunghơntrọngchứnggâyoansai
“chắc chắn là người đó có tội, giờ
phải làm sao cho người đó nhận
tội”. Chính tưduynàydẫnđến tình
trạng bức cung, dùng nhục hình và
gây ra oan sai.
Cầnphảihiểunguyên tắcsuyđoán
vô tội được đặt ra không phải chỉ
dành riêng cho người bị tình nghi
phạm tội mà là quyền con người
củamọi côngdân.Nógiúpchomọi
côngdânđượcsống
an toàn,đượcbảovệ
nhưnhữngcôngdân
trongmột quốc gia
có nhà nước pháp
quyền, có dân chủ.
Đâychính làchỗcó
người không hiểu
được. Quyền được suy đoán vô tội
đã được thiết lập từ hàng trăm năm
qua, nógiúpchoxãhội an toànhơn.
Mọingườiđềuđượcsuyđoánvô tội.
Aimuốnkết tội người khác thì phải
đi tìm chứng cứ chứngminh. Còn
người bị tình nghi phạm tội không
có nghĩa vụ phải chứngminhmình
không có tội mà mặc nhiên được
coi là vô tội.
.Nguyên tắcnàyđãđượcápdụng
ở nước ta như thế nào, thưa ông?
Nếu không được tuân thủ thì có dễ
dẫnđếnoan sai?
+Lâunaychúng tavẫndùng“bản
áncóhiệu lựcpháp luật”để thựchiện
nguyên tắcnày.Bởivìcấpsơ thẩmxét
xử chưa chắc đã đúng nên cần phải
có phúc thẩm. Nếu
bảnánphúc thẩmbị
giám đốc thẩm thì
rõ ràng cũng chưa
có hiệu lực. Khi đó,
bị cáovẫnđược suy
đoánvô tội.
Ở nước ta, chiến
tranh trải quamột thời giandài. Sau
chiến tranh, âmmưubạo loạn, lậtđổ
cũng cònnên tưduy “địch - ta” vẫn
chưa thể ngàymột ngàyhaimàmất
đi,ngược lạicònđượcápdụng trong
đấu tranhphòng, chống tội phạmdù
điềunày rõ ràngkhôngphùhợp.Bởi
vìdùmộtngườiphạm tộigiếtngười,
cướp của, buôn bánma túy nhưng
họ vẫn là công dân, sau khi đền tội
họvẫncókhảnănghoàn lương.Thế
nênmới có việc xóa án tích. Tất cả
những nguyên tắc này làm nênmột
hệ thốngpháp luậthìnhsựvà tố tụng
hìnhsựnhânvăn,nhânđạo,vănminh
vàdânchủ.Điềunàychưađược thấm
nhuần, trở thànhphảnxạvà thànhnền
tảng vững chắc trongmột bộ phận
cánbộngành tố tụng. Dođódễ dẫn
đếnoan sai.
Thực thi quyềnphải có
người bàochữa
.Cóngườichorằngquyđịnhquyền
im lặng cũng làmột cách để chống
oan sai?
+ThậtradựthảoBLTTHS(sửađổi)
đãkhôngdùngtừ“quyềnimlặng”nữa.
Tôi đề nghị chấm dứt tranh luận về
quyền im lặng.Cónhiềungườicứ lôi
lại“quyền im lặng”đểnóirằngquyền
này làxa lạ,khôngphùhợpvớinước
ta.Nhưngchúng tađãkhôngdùng từ
“quyền im lặng”rồicơmà!Cáichúng
tacần lànộihàm thựcchấtcủaquyền
này.Điềuchúngtađangmuốnápdụng
làquyềnconngười,quyềncủangười
bịtạmgiữ,tạmgiam,quyềncủabịcan,
bị cáo trong tố tụnghình sự:
Thứ nhất
là quyền phải có người
bào chữa ngay từ khi bị bắt. Quyền
nàyđãcónhưngkhôngđượcđảmbảo.
Ngườibàochữakhôngđược thamgia
vụánngay từđầuvì cónhiềucản trở
khônghợp lý.
Thứ hai
là quyền không khai báo
nếukhôngđượcsự tưvấnđầyđủcủa
người bào chữa.
Thứba
là quyềnkhôngbuộc phải
khaibáonhữngđiềubất lợi.Việcnày
làđểbảovệbímậtđời tưvìcó thểcó
nhữngđiềukhikhai ra thìbất lợicho
mộtngườinhưngnókhông liênquan
gìđếnviệcngườiđócóphạm tộihay
không.Cơquanđiều tramuốnbuộc
tội thì phải chứngminhngười đó có
tội bằng chứng cứ.
Dĩnhiên,ngườibị tìnhnghi có thể
sửdụnghoặctừbỏcácquyềnnày.Đặc
biệt,phảihiểuquyềnkhôngbuộcphải
khai báo những điều bất lợi không
có nghĩa là khuyến khích bị cáo im
lặng.Tạimìnhcứnghĩ rằngbịcan,bị
cáođócó tội nêncho rằngquyềnđó
khuyếnkhíchhọ che giấu tội phạm.
Nhưng thực ra đó là quyền củamọi
người, trước hết là những người vô
tội, nghĩa là đa số công dân, không
buộc phải khai báo những gì bất lợi
chomình.
.
Xin cámơnông.
s
TheoôngNghĩa, nhữngvụoansai vừaqua làdocông
tácđiều trađi vàohướngdễdãi: Làmmọi cáchchonghi
phạmcungkhainhận tội làđược.
Trong thực tế, việcđi tìm chứng cứ là côngviệcnhọc
nhằn,khókhănnhấtcủamộtđiềutraviênchứkhôngphải
làđi“đôi co”vớibị can,bị cáo.Mấuchốtphải làchứngcứ,
tứchiệntrường,bốicảnh,nhânchứng, sựphântích, tổng
hợpđánhgiáthôngtinvềmộtvụán.Từđótamớitáihiện
đượcsựthật,bởivìngaycảkhimộtngười thúnhậnmình
phạmtộinhưngchưachắcnhữnggìhọkhairalàđúng.Đối
với điều traviên, tất cả lời cungkhai, trongđócó lời khai
nhậntộichỉ là“dữ liệuđầuvào”đểtừđóđiềutraviênphải
đixácminhsựthậtcủachúng.Chonênđiềucuốicùngmà
điềutraviêncầncóđượckhôngphải là lờinhậntộicủabị
candùthựcsựngườiđócóphạmtộimàphải làchứngcứ,
sự thậtkháchquan rút ra từ lờinhận tộiấy.
Phiên tòaxétxửsơ thẩm lầnhaivụnămcựucánbộcôngandùngnhụchìnhở
PhúYênnăm2015.Ảnh:CTV
Ngày 8-6, trả lời báo chí bên hành lang
kỳ họp Quốc hội, đại biểu Nguyễn Đình
Quyền (PhóChủnhiệmỦybanTưpháp)
nhậnxét thờigianquaviệcbồi thường thiệt
hại chongười bị oan trong tố tụnghình sự
rất chậm: “Ở đây cómột nguyên nhân là
chúng ta giao cho chính cơ quan làm oan
đibồi thường.Mặcdùcóchấnchỉnhnọkia
nhưng tínhcốchấpcủacáccơquanquyền
lựckhi làm sai làngười tacố tình trì hoãn,
dâydưa, gây khó khăn”.
Từ đó, ôngQuyền cho rằng đã đến lúc
phải thayđổimôhìnhbồi thườngoan, tức
giaochomộtcơquankháckháchquanhơn,
côngkhai,minhbạchhơnbởi cơquannào
thì cũng đều dùng ngân sách chi trả cả. Chẳng hạn giao cho
BộTư pháp là cơ quan không tiến hành tố tụng nhưng thay
mặt Nhà nước đứng ra bồi thường chongười bị oan.
Trước dư luận cho rằng cá nhân cán bộ tố tụng làm oan
NêngiaoBộTưphápbồithườngchongườibịoan?
nhưng Nhà nước lại phải dùng tiền ngân
sách để bồi thường là không hợp lý, ông
Quyềnchobiếtvềnguyên tắc thìNhànước
phảibồi thường.Khôngbaogiờcóviệcbồi
thường tay đôi giữa công chức với người
bị oan cả. Công chức chỉ phải bồi hoàn lại
nếucó lỗi cốýgây ra thiệt hại. “Lỗi cốý là
mình học ở các nước. Pháp luật các nước
quy định nếu chứngminh rằng công chức
hoàn toànmẫn cán, vô tưmà để xảy ra sai
phạm thì Nhà nước bồi thường. Và người
công chức đó, đặc biệt là công chức tư
phápbị loại trừhoàn toàn tráchnhiệmbồi
thường. Ở các nước tiên tiến, thẩm phán,
công tốviênđược loại trừ tráchnhiệmbồi
thườngvềvật chất đểhoàn toànkhôngbịmột sứcépgì trong
việc thực thi nhiệmvụ.Chỉ khi chứngminhđượchọcó lỗi cố
ý thì họmới phải bồi thường” - ôngQuyền nói.
ÔngQuyền cũngnhậnxét rất khóxácđịnh lỗi cốývàvôý
củacôngchứcbởi vì “người ta luônđổdonăng lựchạnchế”.
Việc làmoancó thực sựdonăng lựchạnchếhaydo tinh thần
tráchnhiệmhoặc thậm chí do tiêu cực, cốý thì cái đó chứng
minh trong tố tụng hình sự rất là khó.
Tuynhiên,ôngQuyềncũngcho rằngnước tacầnphảinghiên
cứu lại là có nên quy định như thế hay không bởi dùng tiền
ngân sách thì chính người dân bị thiệt hại. Mặt khác, muốn
Nhànướckhôngphải lấyngân sáchbồi thường thì phải chấn
chỉnh lại toàn bộ hoạt động đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm,
thanh - kiểm tra, kỷ luật... của cả bộmáynhà nước. “Tại sao
ở các nước thì việc bồi thường thiệt hại do công chức gây ra
rất ít.Bởivì công tác tuyểndụngcánbộcủangười tachặt chẽ,
người ta tuyểndụngđượcngười xứngđángvàovị trí công tác
đó, đủ năng lực, đủ trách nhiệm, đủ phẩm chất để thực hiện
nhiệmvụ” - ôngQuyền nói.
Về ánoan cụ thể củaôngNguyễnThanhChấn, ôngQuyền
cho rằngnếusaunàypháthiện ranhữngcánbộ làmoancó lỗi
cốýgây thiệt hại thì họ sẽ phải bồi hoànkhoản tiềnmà ngân
sáchphải bỏ ra bồi thường choôngChấn.
LÊPHI
ÔngNguyễnĐìnhQuyền trả lời
báochí.Ảnh:L.PHI
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,...20
Powered by FlippingBook