164 - page 12

12
THỨNĂM
25-6-2015
Doi song xa hoi
Ở tuổi94,sự
rađicủaGS
TrầnVăn
Khêvẫnđể
lạinhiều
khoảng
trống trong
lònghọc trò
vàkhoảng
trống lớn
nhấtvớisự
phát triển
âmnhạc
dân tộc.
chuyện củaGSKhê thu hút
mọi giới từ quan chức, lãnh
đạoquốcgia,nhànghiêncứu
lẫn những người trẻ như tôi
thờiđó.ThầyKhêkhôngngần
ngạivớingười trẻbaogiờmà
luôn dốc lòng giúp sức. Có
vậy những người thế hệ sau
như tôimới đượcgầngũi và
cómối thân tình cùng thầy
cho đến nay”.
Hỏi TS Nguyễn Nhã ấn
tượngnhất vớiGSKhê làgì,
ôngNguyễnNhãbảongayđó
là ca trù. Theo lời kể củaTS
NguyễnNhãthìchínhGSKhê
là người vực ca trù sống lại.
“Saunăm1954khôngcònai
hátca trù.Đến thờiNgôĐình
Diệmcatrùcũngbịcấm.Trong
các gia đình cũngkhôngnơi
nào tổ chứchát ca trùnên ca
trùdầnmaimộtđi…Chođến
năm 1976-1978 khi GSKhê
về phỏng vấn bàQuáchThị
Hồ, rồi đưa hồ sơ ca trù đến
UNESCO lúc đóUNESCO
mới để ý loại hình âm nhạc
này” -TSNguyễnNhãkể.
Đời đâu chỉ có
câyđờn
Có thểnói sựquan tâmcủa
GSKhêđếnâmnhạcdân tộc
không chỉ xoay quanh cây
đờn, điệunhạc.Nhiềungười
khôngngại ngầnmệnhdanh
ông là con người di sản bởi
ông trânquý, nângniu tất cả
những gì thuộc về văn hóa,
truyền thống, nhất là những
văn hóa, truyền thống đang
maimột. Sau năm 1965, khi
có sự kết nối với những học
giảởHuế,GSKhêđãkhông
ngần ngại đề xuất các nhà
nghiên cứu khảo cứu, thực
địa các nhà hát cổ của cố đô
Huế nhưDuyệt Thị Đường,
MinhKhiêmĐường,CungAn
Định…Từđó, nhiềubài viết
vềcáccôngtrìnhnàycũngnhư
nhãnhạccungđìnhHuếđược
GSTrầnVănKhê,GSLêVăn
Hảo,nhànghiêncứuNguyễn
ĐắcXuânvànhànghiêncứu
VĩnhPhanchuyển tải trêncác
tạp chí nghiên cứu.
Haykhibiết tinTSNguyễn
Nhãcódựángiới thiệuBếp
Việt ra thế giới, GSKhê đã
dàycôngngồi tìmhiểu, viết
những tiểu luận để so sánh
ẩm thực Việt với ẩm thực
Hoa, Nhật. Từ sự so sánh
đómà nổi bật được nét đặc
sắc của bếpViệt Nam. “GS
Khê là người đi đầu trong
việc sử dụng phương pháp
đối chiếu để tìm ra bản sắc
Việt. Phải ở nước ngoài, đi
TrầnVănKhê-Mộtđời
truyềnlửavănhóa
QUỲNHTRANG
L
úc 2 giờ 55 ngày
24-6,GS-TSTrầnVăn
Khêđãvĩnhbiệtcõitrần
sau29ngàynằmbệnhviện.
Tin cẩnnhững
người trẻ
Bất cứaikhingheGSKhê
nói chuyện cũng đều chung
suynghĩkhócó thể tìmkiếm
người thứhaicó tàinăngdiễn
thuyếtvềdântộcâmnhạchọc,
vănhóahọchaynhưGSKhê.
Bởimỗicâuchuyệnôngnóira
làmỗi trảinghiệm, tâmhuyết
của ông với câu chuyện đó
chứkhôngphải làchuyệnkể
nghe choqua. Từnhững câu
chuyện, tráchnhiệmcủaông
vớingườinghemànhiềuthếhệ
họcgiả, trí thức… tựnghiêng
mìnhxin làmhọc tròcủaông
nhưTSNguyễnNhã,nghệsĩ
đàn tranhHải Phượng…
VớinhànghiêncứuNguyễn
ĐắcXuân,ngườiđượcGSKhê
tincẩnđềtêntrongdinguyệnđể
giúpông lophần tang lễcũng
khôngngoạilệ.ÔngXuânnói:
“GSTrầnVănKhêlàngườicó
mối thâm tìnhvề thầy tròvới
tôi. Ông làmột trong những
người giúp tôi hun đúc tình
yêunước,đặcbiệt làyêunước
Việt quavănhóaViệt”.
Từ năm 1965, thuở còn
là một sinh viên làm khóa
luận tốt nghiệp về hát bội,
qua sựgiới thiệu củaGSLê
Văn Hảo, nhà nghiên cứu
Nguyễn Đắc Xuân đã liên
lạc được GSKhê để hỏi về
hát bội.GSKhêkhôngngần
ngại gửi nguyên luậnán tiến
sĩ củamình với đề tài “Âm
nhạc truyền thốngViệtNam”
cho ôngXuân thamkhảo.
Tương tựnhư thế,vàonăm
1960, khi TS Nguyễn Nhã
còn là chủ bút
Tập San
Sử
Địa
, ông có dịp được thư từ
trò chuyện cùngGSKhê về
bảnsắcViệt.Trongmộtbuổi
GSKhê từ Pháp về Trường
Quốc gia âm nhạc Sài Gòn
năm 1974 để nói chuyện về
âmnhạcdân tộc,TSNguyễn
Nhãđãbị lối nói chuyệncủa
GSKhê thu hút. “Cách nói
GS-TSTr nVănKhêsinhngày
24-7-1921 t i làngVĩnh Kim,
quậnChâuThành, tỉnhMỹTho
(naylàTiềnGiang).Ôngnguyên
làgiámđ cnghiêncứuTrung
tâmQu cgianghiêncứukhoa
họccủanướcC nghòaPháp;
thành viênH i đồngQu c t
âmnh ccủaUNESCO,10năm
liền làchủtịchBanTuyểnchọn
qu ct củaDiễnđànâmnh c
châuÁ;Viện sĩThông t nViện
Hàn lâmkhoahọc,vănchương
vànghệ thuật châuÂu.
Linhcữuđư cquàn t i nhà
32 HuỳnhĐnhHai, phường
24, quậnBnhTh nh, TP.HCM.
Lễvi ngbắtđ utừ12giờngày
26-6.Lễđ ngquanbắtđ uvào
lúc6giờ, ngày29-6. Ngay sau
lễđ ngquan, linhcữusẽđư c
đưađihỏatángt iNghĩatrang
HoaviênChánhPhúHòa,huyện
B nCát, BnhDương.
Bantổchức lễtangcóchuẩn
bị vònghoa luân lưuđểphục
vụnhuc ucủacác tổchức, cá
nhânđ n vi ng và chiabuồn
c nggiađnh.
Tiêuđiểm
đếnnhiềunướcmới cóđiều
kiện so sánhđể thấycái độc
đáo củaViệt Nam. GSKhê
chuyên về âm nhạc nhưng
thực chất là người nghiên
cứu văn hóa nói chung. Từ
GSKhêmà tôiquan tâmđến
phương pháp nghiên cứu
đối chiếunàyđểnghiêncứu
nhữngđộc đáo của ẩm thực
Việt” - TSNguyễnNhã kể.
Ngayvớiconđườngnghiên
cứucủachínhmình,GSKhê
từngnói: “Trong lúc nghiên
cứu, khi tìm thấy những gì
hay, đẹp, có giá trị đang có
nguy cơ bị chìm vào trong
quên lãng thì tôi ra sức cứu
sốngnóđểnhữnggiá trị này
đừngbị bụi thời gianvùi lấp
màcó thể trực tiếphòamình
vào cuộc sống. Đây là quan
điểm của tôi về thái độ dấn
thân trong nghiên cứu. Xét
lại quá trình làm việc của
mình, tôi đã từng cứu sống
lại những bộmôn tưởng đã
tàn rụi tợcâykhô thiếunước
như nghệ thuật ca trù, chầu
văn, nhạc cungđìnhHuế”.
Bốnngười thânquý
làmGSKhêngãgục
Không chỉ cứu những giá
trị đang dần mất, GS Khê
luôn là người tìm cách đưa
những giá trị đó đến lại với
mọi người. Cho đến những
ngày cuối đời trên giường
bệnh ông vẫn luôn đau đáu
vớiviệc làmsaođưacải lương
đếnUNESCO, đưaâmnhạc
truyền thốngvào trườnghọc,
đưanhững thứđangdầnmất
về lại cuộcsốngbình thường
đểchúngđượcsống lạinhưca
trù, nhãnhạccungđìnhHuế,
chầu văn thuở nào.
Nhưng rồivới tuổi tác, với
nhữngcănbệnhsẵncó, cùng
vớisựrađi lần lượt trongnăm
2014củabốnngười ôngyêu
quý (BS họa sĩ DươngCẩm
Chương;vợông -bàNguyễn
Thị Sương; bàTườngVân -
mộtngườibạn trikỷsuốtcuộc
đời củaGSKhê; ôngHuỳnh
VănTươi -một thưkýnhiều
nămcủaGSKhê)đã làmGS
Khê gục ngã.
Tốinay(25-6),GS-TSTrần
Quang Hải, con trai trưởng
GS-TSTrầnVănKhêsẽtrởvề
TP.HCM thọ tangcha.Trước
đóGSHảiđã trởvề, tuynhiên
docóhội thảoquốc tếdiễn ra
ởÝ phải tham dự nên ngày
21-6,GSHảiđãbayđếnÝ.Khi
nghe tinchamất,GSHải vội
vãmuavévềchịu tang.Ngoài
GSHải,hiện tạibangườicon
còn lại của GSKhê là Trần
QuangMinhvàhai congái ở
Mỹ làTrầnThịThủyNgọcvà
TrầnThịThủyTiêncũngđãcó
mặt ởTP.HCM.
s
Năm 2012, GS-TSTr nVănKhê đã nhận
Giải nghiên cứu
của
Giải vănhóaPhanChâu Trinh
. Trongdiễn vănb m c
giải thưởngnămđó, đ i diệnH i đồngquản lýquỹđãvi t
về GS-TS Tr nVăn Khê:
“Chúng tađềubiết vàngưỡngmộ
cốnghiến to lớn, tận tụycủaGSTrầnVănKhê, người đãdành
hầu suốt cả cuộcđời saymê sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu,
quảngbáâmnhạctruyềnthốngmàôngcoi làmộtphầnquốc
hồnquốc túy, làgiọngđiệu tâmhồn củadân tộc; cũngbằng
conđườngđó, giữgìnvốnquýấy, pháthuy sứcmạnhcủanó
trongđời sống củangười Việt đươngđại. Hômnay chúng ta
cònđượcbiếtthêmmộttrongnhữngnguyênnhânthànhcông
quantrọngnhấtcủaông làôngđãtáikhámphánềnâmnhạc
ấydướiánhsángcủaâmnhạchọchiệnđại, khiếnchonóvừa
độcđáobảnđịa lại vừacó thể trở thànhmộtbèđặcsắc trong
hòaâmchungcủanhânquần rộng lớn. Có thểnóimộtđiểm
đặcbiệt nổi bật củaTrầnVănKhê làônghết sứcđặc sắcViệt
Nam trongmôi trườngâmnhạcquốc tếmàông rấtnổi tiếng,
lại rấtquốc tế trongcáinhìnvàcáchxử lývốnâmnhạc truyền
thốngViệtNam.Phải chăngđócũng làmộtbàihọcvàkhông
chỉvềâmnhạc.Ởông, truyềnthốngvàhiệnđạikhôngđối lập.
Vấnđềkhôngphải làkhưkhưgiữchặtmột cái gì đóđượccoi
làbản sắc truyền thốngbất biến,mà là tạonênbản sắchiện
đạibằng tấtcảbản lĩnhđược tích lũy lâudàiđểđứngvữngvà
phát triểnhômnay”.
NgườiđặcsắcViệtNamtrongmôitrườngquốctế
GS-TSTrầnVănKhê trongbuổinói chuyệnvề lịchsửcải lươngNamBộ tại tưgiaở
TP.HCMvàongày25-5-2015.Đâycũng làbuổinói chuyệncuối cùngcủaông trước
côngchúng.Ảnh:VĨNHNGUYÊN
GSTrầnVănKhêđến thămnghệnhânca trùQuáchThị
Hồnăm1995, rồi sauđóđưahồsơca trùđếnUNESCO.
Ảnh:Tư liệu
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook