167 - page 2

CHỦNHẬT 28-6-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Nhữngconsố
LƯƠNGDŨNGNHÂN,
M
ức độ ảnh hưởng
của mạng xã hội
đếngiađìnhngày
cànglớn.Nếukhông
biết cáchsửdụng
mộtcáchkhoahọc,khônngoan,con
cái chúng tadễbị cuốn theonhững
điều xấu, cạm bẫy trên Facebook
(FB) làđiềukhông thể tránhkhỏi.
Cáikếtđau lòngcủamộtbégáimới
15 tuổi bị tung clip ân ái lênmạng
ởĐồngNaimới đâygióng lênhồi
chuông cảnh tỉnh các bậc làm cha
mẹ.Trong thời đại số, cácbậcphụ
huynh cần cóứng xử kịp thời.
Trẻ tìmđếncái chếtvì
bị ghépảnh trênFB
. Tình huống:
Cũng như vụ bé
gái ở Đồng Nai,
cách đây không
lâu, cái chết của nữ sinh TL đang
học lớp12 tạiTPHàNội tự tửchỉvì
mộtbứcảnh trênFBđãkhiếncộng
đồng không khỏi longại.
Người thân của em cho biết em
đãuống thuốc diệt cỏ trongphòng
NHÂNNGÀYGIAĐÌNH VIỆTNAM28-6
Láchắngiađình
đốiđầucạmbẫy
mạngXH
Với tốc độ phát triển quá nhanh của các trangmạng xã hội,
việc cấm con trẻ truy cập là điều dường như không thể.
Trung tâmĐào tạo tài năng trẻ
châuÁ-Thái BìnhDương
ChuyêngiaLươngDũngNhân:
Cácbậcphụ
huynhcầncậpnhậtnhữngphương tiệnmạng
vànên thamgiađểhiểuhơnvề“cuộcsốngảo”
củaconmìnhmộtcáchkhéo léo.
(Nguồn:Khảosátvề thực trạngsửdụngFBcủa thanh, thiếuniên15-18 tuổi tạiTP.HCM
củacácchuyêngia tâm lýởTrườngĐHSưphạmTP trongnăm2014 trên424họcsinh).
riêng,giađìnhđưađicấpcứunhưng
khôngquakhỏi.EmL.cóđể lạimột
tờ giấy viết tay nói rằng em buồn
bựckhicomôtsôbannam trong lơp
ghepanhchândungmìnhvaoảnh
linh tinh rôi đưa lênFBchoca lơp
cùng xem. Thây vậy nhiều ban đa
trêuđùa,chocghẹo.Th mchíkhiL.
phanưng lai vàdọa tự tử thi cònbị
cácban thach thưcnênL. làm liều.
- Giải pháp:
Đầu tiên chúng ta
phải nhận định rằng việc emL. tự
tử không chỉ do nguyên nhân bề
nổi là tấmảnhbị ghép trênFB,mà
quan trọnghơn làviệc emL. cũng
như nhiều học sinh hiện nay đang
thiếu khả năng tự ứng phó, cũng
như việc chia sẻ về những vấn đề
khủnghoảngmàmìnhgặpphải,do
đócácemdễdàngđiđếnnhữnggiải
phápdại dột.
Ở trường hợp của L., em bị lẫn
lộngiữagiá trị thậtmìnhđangcóvà
nhữnggiátrịảotrênFB,chínhvìvậy
mà những câu trêu đùa, chọc ghẹo
củabạnbè làmemcảm thấy rất tổn
thương. Trong trườnghợpnày, các
emchỉ cầnxemnónhưmột tròđùa
nhẹ nhàng và để thời gian trôi qua
thìmọi thứcũngsẽkhôngcònnặng
nềnhư thếnữa.
Đây làmột trongnhữngcảnhbáo
chovấnđềđùagiỡnquá lốvàkhông
đểýđếncảmnhậncủangườikhácvới
những tròđùacủamình.Những trò
đùacủatuổihọctròthườngkhôngcó
ácý.Tuynhiên,vănhóa tràophúng
đámđôngđangđượchìnhthànhtrong
cộngđồngmạnghiệnnayvớinhững
côngcụhiệnđại nhưchếảnh, ghép
ảnh…làmchonhữngtròđùadễdàng
lan truyềnđếnmộtcộngđồng lớnvà
áp lực từnhiềungười cùngmột lúc
sẽ lớnhơn áp lựcdomột vài người
trêuchọc rất nhiều.
Vớiphụhuynh, thứnhấtphải“lớn
lêncùngvớicon”và thứhai là“biết
nhữnggìconđangưathích”.Concái
lớn lên sẽ trải qua nhữnggiai đoạn
tâm lýkhácnhauvàcầnnhữngcách
chăm sóc, giáo dục, sâu sát và làm
bạnvới conkhác nhau. Đặc biệt là
nhữnggiaiđoạndậythìvàgầntrưởng
thành, tâm sinh lý của con cái khá
bất ổn thì luôn cần chamẹ gắn bó,
hiểuvà thayđổi cách tương tácvới
con chophùhợp, cho con thấy cha
mẹ luôncó thời gian lắngnghemọi
vấn đề của con và con có thể thoải
mái chia sẻmọi thứ.Concóchia sẻ
thì chamẹmới biết rõđượcmàcan
thiệpvàhỗ trợkịp thời.
Ngàycàngnhiềungười
nghiệnxài FB
.
Tình huống
:
Trong một buổi
sinh hoạt kỹ năng tại Nhà văn hóa
PhụnữTP.HCM, ch NguyễnDiệu
Lu t có con học tại Trường THPT
NguyễnTrungTrực,GòVấpbày tỏ
longại khi conch b “nghiện”FB.
Ch chobiếttrungbìnhmỗingàycon
phảidànhhơnhai tiếngchoFB.Ch
vô FB của con, ch thấy con đăng
statusvàhìnhảnh liên tục,kèmdưới
đó là hàng trăm lượt thích và bình
lu n.Kếtquảhọc t pcủaconxuống
dần, nhiềukhi cham gọi xuốngăn
cơmhayđiđâuđó làconnhấtquyết
không nghe vì lo chat với bạn. Ch
đãcấmcond ngđiện thoại vàmáy
tính nhưng không được vì con trở
nên trầm cảm và hay bực bội, học
hànhvẫnkhôngkháhơn.
-
Giải pháp
: Bên cạnh việcmất
rất nhiều thời gianchomạngxãhội
ảo, người nghiệnFB sẽ trởnênphụ
thuộc vào thế giới ảo này, những
giá trị ảo trở thành giá trị thật của
mình,nhữngcảmxúc, tâm tưbịảnh
hưởngrấtnhiềubởinhữnggìdiễnra
trên thếgiớiảo, từđódẫnđếnxarời
nhữngmốiquanhệvàcảmxúc thật,
vớinhững tương tác thật trongcuộc
sống.Lâudầnsẽxuấthiệnnhữngcăn
bệnh tâm lýnghiêm trọngnhư trầm
cảm, tâm thầnphân liệt…
ĐểkhắcphụctìnhtrạngnghiệnFB
thì cần lưuýmấyđiều.Thứnhất thì
cũngnhưnhữngquá trìnhcainghiện
khác, cần có liệu trình “cắt cơn” từ
từbằng cáchgiảmdần thời gian sử
dụngvàgiảmdầnnhững tương tác
hằngngàychứkhông thểdùngbiện
phápquámãnh liệt, đột ngột sẽdẫn
đếnnhữngphảnứng tâm lý tiêucực.
Bêncạnhđó, cầnchongười nghiện
tìm lại được những giá trị của bản
thânmình, ý thức được thế giới ảo
và hào quang của nó không phải
làmọi thứmàmình có.Một trong
nhữngcách rấthay làcáchoạtđộng
liên quan đến thể thao, năng khiếu
hoặcmột sở thích của người đang
nghiện FB. Hãy khuyến khích họ
dànhnhiều thờigianhơnchonhững
điềunày trong thếgiới thực,kếthợp
vớinhữngtươngtáctìnhcảmthựctế,
nhữngcuộcnóichuyệnchiasẻ thoải
máivớingười thân, làmchohọdần
yêu trở lại cuộc sống thực này, khi
đó tự họ sẽ có đủ sứcmạnh để rời
xa thếgiới ảo.
.
Tìnhhuống
:
Cũng tạibuổi sinh
hoạtnày,ch LêHòaBình,phụhuynh
cóconhọc tạiTrườngTHCSLêQuý
Đôn, qu n 3 cho hay con ch đang
học lớp9, thườngxuyênxàiFB.Con
ch họcgiỏi,hòađồngvớibạnbè,ở
nhà cũng lễphépnhưng trênmạng
hoàn toànkhác. Từ tênFBcủacon
rất gianghồ, các statusconviết rất
bốp chát, sỉ vảngười này, bêu riếu
người kia, than thở này nọ. Nhiều
hìnhảnh“mátmẻ” cũngđược con
tự chụp và đưa lên để mọi người
bình lu n. Th m chí con còn nói
tục trênđó.
-
Giải pháp
: Ở độ tuổi teen, các
emcómộtkhaokhátchứng tỏmình
rấtmạnhmẽvàmôi trườngmạngxã
hội làmột trongnhữngnơi tốt nhất
để thựchiệnđiềunày.Tínhphổbiến
vàsựdễdàngcủanhữngchiasẻgiúp
các em có thể bộc lộ những khía
cạnh khác trong con người mình,
đôi khi đó chỉ làmongmuốnđược
mọi người chú ý nhiều hơn, được
thoảimái làmột conngười khác so
vớinhữnggìmìnhphảicốgắng tỏra
hằngngày.Đôikhicácemnhầm lẫn
kháiniệm“sống thật”với sựbuông
thả trênmạng xã hội như vậy, cứ
tưởngđó là thểhiệnconngười thật
củamình trong khi thật ra đó chỉ
là sự bắt chước những gì đang gây
chúýxungquanh.Điềunày có thể
để lại nhiều hậu quả lâu dài về sau
vì những gì các em đăng tải có thể
gâyranhữnghiểu lầmvềconngười
thật củacácem.
Phụhuynhcầnhiểu tâm lýmuốn
độclập,muốnđượcchứngtỏcủacon,
chính vì vậy những góp ý của phụ
huynhkhôngnênlànhữngcomment
trực tiếp,côngkhaingay trênnhững
gì con viết, vì như vậy con sẽ cảm
giác chamẹ “kết bạn” để can thiệp
thôbạovàocuộcsốngriêngcủacon,
làm conxấumặt trướcbạnbè…vì
vậysẽcónhữngphảnứngquyết liệt.
Chamẹ cần khôn khéo hơn, ghi
nhậnnhữngbiểuhiệncủacon, thậm
chí ghi nhận lại nhữnghậuquảcủa
nó, sauđó lựa thời điểm thíchhợp,
thoải mái để trò chuyện với con
một cách thân tình và bình tĩnh.
Đồng thời có thể thôngquanhững
biệnphápgián tiếpnhưnhờnhững
ngườimàconyêuquývàkínhphục
(thầy cô, người thân có uy tín với
con) hoặc những người bạn thân
củaconđểgópývới conmìnhmột
cáchkhéo léo.
emcósửdụngFB.
xemFB làmột trongnhững
tranggiải tríhàngđầu
củacácem.
giờ là thờigiansửdụngFBcủa
mỗi em.
97,6% 65% 1-2
PHẠMANH
ghi
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook