167 - page 3

CHỦNHẬT 28-6-2015
3
TUẦN THỜI SỰ
Ýkiếnchuyêngia
Luật&Đời
Mạngxãhội -chốn
“thanhtrừng”độcác
Tôi vừa xem bộ phim
Thanh trừng
củaMỹ. Nội dung làmột câu
chuyện giả tưởng về một ngày đặc biệt được tổ chức thường niên
ởMỹ. Từ 7 giờ tối đến 7 giờ sáng, nướcMỹ sẽ trong tình trạng vô
chínhphủ.Trong thời giannày, người tađượcphép trả th ngườimà
mìnhcămghét,giếtnhữngngườimàmìnhchorằngkhôngxứngđáng
sốngmàkhôngb xem làcó tội.Mụcđíchcủađêm thanh trừng làđể
người ta giải tỏanhữnguẩnức, để đòi lại lẽ công bằng và từ đó xã
hội sẽbớt tội ácmà tốt đ phơn.Trongquãng thời giannàykhôngcó
sự can thiệp của cảnh sát, y tế, cứu hỏa. Nhưng rồi điềugì xảy ra?
Nhữngngười yếuớt, ngườinghèokhổ, ngườib hiểu lầm trở thành
nạn nhân trong đêm thanh trừng. Những kẻmạnh hơn, độc ác hơn,
giàucóhơn…càngcó thêmcơhộibộc lộsự tànnhẫn:Họgiếtbất kỳ
ai trênđườngmà chẳng cầnnguyênnhânhay có th oán trướcđây.
“Một bộphimđiên rồ,một ý tưởng th t đáng sợ” - tôi đãnghĩ như
v y. Thế nhưng nhìn lại, mạng xã hội có lúc th t sự chẳng khác gì
đêmhội thanh trừng trongbộphimấy.Hội thanh trừngchỉđượcdiễn
ra trong 12 tiếng, chỉ mất kiểm soát an ninh trong 12 tiếng. Nhưng
mạng xã hội thì chẳng giới hạn về thời gian! Giết người bằng dao,
súng vàgiết người bằng câu chữ có gì khác nhau?!
Chắcsẽcóngườinói tôi ví vonquáđáng, rằng tôiphủnh nnhững
lợi ích lớn lao củamạng xã hội, tôi đi ngược lại bánh xe phát triển
và đẩy l i dân chủ.
Bạn của tôi nh n xét rằng từ khi có mạng xã hội, con người ta
đượcgiải phóngmìnhhơnbaogiờhết.Không sai.Chưakhi nàomà
người tađược thoảimái bộc lộmìnhnhưkhi cómạngxãhội.Người
tađược tựdobày tỏnhữnggìmìnhnghĩ,mìnhbiết, được tương tác
với nhiềungười một cáchdễ dàng, khônggiới hạn.
Nếuchỉ cónhữngcâuchuyệnđ pđẽnhưv y thì tuyệt quá!Nhưng
không ít lầnchúng ta r ngmình, phẫnnộpha lẫn sợhãimặt trái của
mạng xã hội bởi những người cho mình cái quyền “thanh trừng”
người khác từ bàn phím. Những câu chữ, hình ảnh xúc phạm, nhục
mạngười khác được thể hiện thoảimái trênmạng xãhộimà chẳng
cần nguyên nhân. Bởi “ta đây là thần công lý, đang đấu tranh cho
lẽ phải, đang cứu vớt những người yếu đuối thấp cổ bémiệng”. Lạ
l ng thay, không ít người dườngnhưchỉ chờcóai đóchửi rủangười
khác lànhào tới ủnghộ, làdẫn linkvề, là share linkchongười khác.
Một động lực khiến“anh h ngbànphím” cànghào hứng lấn tới.
Em bé phải uống thuốc tự tử ởĐồngNai vì b bạn trai tung clip
riêng tưgây tội vớiai?Nhưng trênmạngxãhội, người tamắngchửi,
nguyền rủaemchết đi, thayvì nắm tay, chechắnbảovệem trong lúc
em khủng hoảng tinh thần.
Bạn nói bạn phẫn nộ trước bất công nên cần lên tiếng trước bàn
dân thiênhạ.Bạnnói kẻxấu thì cầnb phơi bàychonhiềungười biết
rõbộmặt.Hayđơngiảnhơn, bạn viết trong lúc tứcgi n chohảdạ.
Nhưng bạn có dám bảo đảm bạn đã viết đầy đủ câu chuyện không,
hay chỉ cắt xén, nói những điều bạnmuốn?Những điều bạn nói là
sự th t ư? Xin thưa, sự th t cũng có nhiều phiên bản, mà hễ cái gì
đã qua suy nghĩ của con người thì tự nó đã trở thành chủ quan rồi.
Bạn biết được bao nhiêu sự th t hay chỉ tin vào phiên bảnmà bạn
thích?Vàgiả sử là sự th t đi nữa thì bạncóquyềnnhụcmạ, phánxét
người khác trướcbàndân thiênhạv y sao?Vàbạncóphải là“thần
công lý”khimànạnnhânkhôngcócơhội để thanhminhhoặccàng
thanhminh thì càng“giãy chết” trong chủ ý của bạn?
Nạnnhâncónhờpháp lu t can thiệpđượckhông?Có.Vẫncó thể
chụp lại chứng cứ, nhờ thừa phát lại l p vi bằng rồi nhờ cơ quan
chức năng can thiệp hay kiện ra tòa vì hành vi xúc phạm danh dự
nhân phẩm, vu khống người khác…Nhưng ai không biết “vô phúc
đáo tụng đình”, được vạ thì má đã sưng?! V y là đa phần người ta
chọn cách im lặng. Ai không ch u đựng nổi thì chọn cách tiêu cực,
như emgái ởĐồngNai...
Bạn nói bạn chỉ viết trên trang của bạn, trên“nhà” của bạn nên
bạnmuốn làmgì thì làm?Bạnnói bạnchỉ nói vuvơkhôngđíchdanh
ai?Nhưng làm sao “người trong cuộc” có thể lờ đi ám chỉ ác độc
củabạn?!Bạnnói bạn lỡ lời, bạnxóađi làxong?Xinđừngvô trách
nhiệm như v y, vì bạn thừa hiểu rõ nhất bạn không chỉ viết riêng
cho riêngbạnmà chonhiềungười c ngđọc, c ng share để lan tỏa.
Nếu bạn từngmột lần là nạn nhân củamạng xã hội, bạn sẽ hiểu
cảm giác đau đớn khi không thể thanh minh, giãi bày. Khen một
người sai cũng không sao nhưng xúc phạmmột người là bạn có
thể giết oan họ.
Đừngđểcái tốt củabạncònđộcáchơncái xấu!Đừngbiếnmạng
xã hội thànhmột “đêm thanh trừng” để cái ác lên ngôi.
NGUYỄNHÀCẨMTÚ
Nhân ngàyGia đìnhViệt Nam,
hôm qua (27-6), hội quán các bà
mẹ phối hợp với báo
Thế Giới
Tiếp Th
, Trung ươngHội Phụ nữ
tổ chức tọa đàm “Khi con rơi vào
vùngnguyhiểmcủamạngxãhội”
với sự tư vấn của các chuyên gia
gồm: ThS-BS Nguyễn Lan Hải,
chuyên viên tâm ly hoc đươngLê
ThuyBaoNhivaThSgiaoduchoc
PhamThi Tuynh...
.Hỏi:
Bình thườngTâm (13 tuổi)
rấtngoanngoãn, lễphép, vâng lời
nhưng trênFacebook,em lại thường
xuyên chửi thề?
+
Đáp:
Thực rađó là tìnhhuống
tâm lýbình thườngcủa lứa tuổimới
lớn. Rất ít phụ huynh có tâm thế,
phương pháp làm bạn với conmà
đa sốmuốn trẻ vâng lời, giáo dục
con bằng nỗi sợ hãi, kỷ luật nên
trẻ sẽ cố tìm kiếm sự tự do ở chỗ
khácnên rấtkhókiểmsoát.Chamẹ
cần thiết lậpmối quanhệ gầngũi,
lắngnghe con, dạy connhữnggiá
trị sốngnhưmuốnđược tôn trọng
thì trước hết phải tôn trọng người
khác.Hãygópýnhẹnhàngkhicon
cónhữngcảmxúc tiêucực,khuyến
khíchconnhữnghànhvi tốt,hướng
dẫn con sử dụng Facebook với tư
cách làmộtngườibạnbình thường
Đốiphóvớimạngảo làmhại
contrẻ
GS-TS
BÙITRÂNPHƯỢNG
,
Hiệu trưởngTrườngĐHHoa Sen:
Đừngbịtmắt
trẻcon
Vì sức hấp dẫn của mạng nên
giới trẻ sống với nó nhiều hơn,
thật hơn. Đời sốngmà nhiều cha
mẹ cho là ảo đó chi phối phần
lớn thời gian của con cáimình thì
không còn là ảo nữa. Ảo và thật
lẫn lộnnhau.Nó ảoở chỗ thông tin trênmạng có thể
khôngkiểm chứngđượcnhưngnógây cho conmình
những cảm xúc rất thật, từ vui mừng, ước ao, hạnh
phúc hay tuyệt vọng. Chẳng thếmà đã có nhiều em
tự tử vì quá đau khổ. Vì thế chamẹ cũng không thể
nóivì tôi lớn tuổinênkhôngbiếtgìvềcôngnghệ.Nói
đúnghơn chamẹkhông cóquyềnkhôngbiết về thực
tế đời sống của conmình.
Vậyphòngngừabằngcáchnào?Bằngmọi cách rao
giảng đạo đức cũng như cấm đoán đều không hiệu
quả. Cha mẹ đừng nghĩ lao đầu vào kiếm tiền cho
con ăn học là đủ, cũng đừng bịt mắt chúng.
Chỉ có một cách duy nhất để giúp con mình là
nếu cha mẹ thực sự quan tâm chia sẻ với con cái.
Rằngmột đứa trẻ 12 tuổi phải có suy nghĩ và nhận
thức của một đứa trẻ tuổi 12. Và một học sinh 18
tuổi phải có suy nghĩ và nhận thức của một người
18 tuổi, biết nhận thức thực tế đúng-sai, xấu-tốt…
Chứ bao bọc nó, làmmọi việc cho nó là tai hại. Và
ở tuổi 18 nó cũng hiểu thế nào là sex lànhmạnh và
thế nào là đồi trụy. Nếu dạy conmột cách tử tế thì
khi vàoweb đen bản thân chúng sẽ tự thấy ghê tởm
mà đi ra. Cũng giống như món ăn vậy, hằng ngày
mình ăn chín ăn sạch, giờmột món bẩn và tanh thì
lập tức không thể ăn được.
Chỉ có cách như vậymới giúp giới trẻ tự bảo vệ
mìnhchứchamẹkhông thểbảovệgiùmconcáimình.
YÊNTRANG
Mộtsốdấuhiệunhậnbiếtbạnnghiện
Facebook:
-Đangnói chuyệnvớingười kháccũngcắmmặtvàomànhình.
-Khi truycập trêndiđộngvàvi tính, cóývàoFacebookđầu tiên.
-Kiểm traFacebook ítnhấtba lầnmộtngày,bỏgiờchơi, giờngủ
đểchơi Facebook.
-Quáquan tâmđếnhìnhảnhcủamình trênFacebookvànhững
phảnhồi vô tội vạ.
-Cậpnhật liên tục thông tincánhân trênmạng (ởđâu, làmgì,
với ai, như thếnào).
ThS-BS
NGUYỄNLANHẢI
của con.
. Hương (12 tuổi) đòi d ng
Facebookhơnmột nămnay với lý
dobạnbèđãcóhết rồi.M Hương
phân vân cónên choHươngd ng
không khi con vẫn còn non nớt?
+ Trong xã hội hiện đại ngày
nay, việc cấm con lên Facebook
là chuyện không tưởng. Chính vì
vậy, việc tìm vaccine phòng ngừa
chocon trướckhi chocongianhập
thếgiớiảo là rấtcần thiết.Cónhiều
cách để giúp con đương đầu với
những tâmbãosắp tớinhưchocon
tiếp xúc với những bài viết ném
đá trên mạng, dạy con thông tin
riêng tư, ảnh hưởng đến bản thân
và người khác thì không nên đưa
ra cái “chợ” cũng nhưmột người
vănminh thì khôngmặc quần đùi
đến thamdựmột sựkiện.Thường
xuyên chia sẻ với con cách chia
sẻ thông tin lên Facebook, không
sa vào giết thời gian, giải trí, nói
xấu người khácmà cần kiểm soát
cómục đích.
. Nếu con b bạn trai tung hình
ảnh chụp khỏa thân hoặc clip sex
lênmạngvàđangrấtkhủnghoảng,
làm thếnàođểổnđ nh tâm lýbé?
+Nhiều em cho rằng cuộc sống
thật vô nghĩa nên tin vào thế giới
ảonhưngkhi thếgiới ảoquay lưng
thì chẳng còngì để sốngnữa.Cho
nên lời khuyênđầu tiên trong tình
huống này là không phán xét, la
mắng, chửi bới, phân tích vềmặt
lẽ phải liềnmà hãy giang tay ôm
béđểbécó thể thấygiađình lànơi
ẩn nấp đáng tin cậy để chữa lành
vết thương, theo dõi con sát sao.
Khôngchỉđóngcửa trangmạngmà
hãyđóngcửanhàđidu lịch,cho trẻ
nghỉ học tạm thời, trong thời gian
đó cho bé tham gia các hoạt động
xãhộiýnghĩanữa thì càng tốt.Trẻ
sẽcảmnhậnđượccuộc sốngđáng
quýbiết baokhi ngoài kiacònbiết
bao cảnh đời éo le chứ không chỉ
ở trênmạng. Khi tâm bão đã dịu
đi thìmớinói chuyệnbình tĩnhvới
con và tìm cách phối hợp với nhà
trường, cáccơquanchứcnănggiải
quyết vấn đề.
HOÀNGLAN
ghi
Mộtphụhuynhchiasẻtạibuổitọađàm.Ảnh:H.LAN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook