171 - page 14

14
THỨNĂM
2-7-2015
Phong su-Chuyen de
ĐẠITHẮNG -TRUNGNHÂN
H
ôm qua (1-7), hãng tin Reuters dẫn nguồn tin từ
Financial Times
chobiếtThủ tướngHy lạpAlexis
Tsipras đã viết thư gửi cho các ngân hàng quốc tế
rằng chínhquyềnAthens sẽ chấpnhận lời đềnghị viện trợ
tài chính từ các bên chovayquốc tế được đưa ra vàongày
28-6vừaquavới điềukiệncácchủnợphải chấp thuậnmột
vài điều kiện từAthens. Trong bức thư của mình, vị thủ
tướng trẻ tuổi yêu cầugiữmức ưuđãi thuế giá trị gia tăng
cho một số mặt hàng (chủ yếu thuốc và điện), đồng thời
hoãn lại việc tăng độ tuổi hưu trí cũng như việc cắt giảm
mức rút tiền tối đa đối với người về hưu.
Ai đã“giết chết”dânHyLạp?
Việc các chủ nợ của Hy Lạp liên tục yêu cầu nước này
phải “thắt lưng buộc bụng”, đặc biệt trong các chính sách
về thuế, lương, lươnghưucủangười dânkhiếnnhiềungười
cho rằng cuộc khủng hoảngHyLạp là domức phúc lợi xã
hội của quốc gia vượt quá khả năng chi trả và gây nên nợ
công. Theo bài xã luận của John Humphrys đăng trên tờ
SundayLondonTimes
, khi đồngeuro rađời từnăm1998và
Hy Lạp - vốn vẫn còn khó khăn - sau đó đã trở thànhmột
phần của khu vực đồng tiền chung, giá cả mọi thứ tại Hy
Lạp tăng vọt, ít nhất là 200%. JohnHumphrys mô tả điều
đó“giốngnhưkéomột chiếcxecũnát lênđỉnhđồi cao, bất
chợt được lắp vàomột động cơ siêu tốc và lướt xuống đồi
với tốc độđángghen tị.Và sauđóđã quámuộnđể nhận ra
rằng xemất thắng”.
Trongvòngba thậpniênqua,mức chi dành chophúc lợi
xãhội củaHyLạpđã tăngnhanhchóng.MariaPetmesidou,
GSchính sáchxãhội củaĐHThrace (HyLạp), chobiếtHy
Lạp vào những năm 1980 vẫn làmột quốc gia cómức chi
phúc lợi xã hội vào hàng thấp tại châu Âu (chỉ chiếm có
12%GDP).Bước sangnhữngnăm1990vàđầunhữngnăm
2000, mức an sinh xã hội của Hy Lạp tăngmột cách đột
biếnmà nổi tiếng có thể kể đến chính sách chonhận lương
hưu khimới 50 tuổi.
Những ai không hiểuHyLạp sẽ chỉ trích chính sách này
theokiểukhôngbiết “liệu cơmgắpmắm”. Thực tế, nghiên
cứucủaMariaPetmesidoucho thấymứcchi phúc lợi xãhội
bìnhquânđầungười của nước nàyvẫn thấphơnGDPbình
quân đầu người, tức người dânHy Lạp vẫn nhận được rất
ít phúc lợi domình làm ra.Tầng lớpbìnhdânHyLạpxứng
đáng với những gì mà chính quyềnAlexis Tsipras đang ra
sức đấu tranh cho họ trên bàn đàm phán với chủ nợ - giảm
thuế và giữmức lương phùhợp.
Mọi thứbắtđầu trởnên tồi tệkhi tình trạng thamnhũngxuất
hiện tạiHyLạp suốt nhữngnăm trướcđây. JohnHumphrys
cho rằng những kẻ rất giàu, gồm các chính trị gia và nhóm
tài phiệt đã tranh thủ làm giàu bằng những biện pháp bất
chính.Thứnhất, các tầng lớpgiàucó trốn thuếvàcácchính
trị gia đã không trừng phạt họ. Thứ hai, rất nhiều tập đoàn
kinhdoanhđã “hớt váng” lợi nhuận từnhữnghợpđồngmà
cácchính trị giabanchonhư thể“phát tờ rơi”đểđổi lại các
chính trị gia nhận được tiền “lại quả”. Có ít nhất một bộ
trưởng nội cácAthens đãmua biệt thự sang trọng chỉ sau
khi nhậm chức được năm phút. Đó là chưa kể sự xuất hiện
cácdu thuyền sang trọngcủacác“đại gia”kinh tế, chính trị
đậuở các bến cảng, nhà hàng sang trọngmà phải đợi hàng
ba thángmới có thể đặt được bàn.
Tráchnhiệm của châuÂu
Tranh cãi lớn nhất hiện nay chính là những đòi hỏi của
cácchủnợchâuÂuvớimột chínhquyềnđang lâmvào tình
trạngbế tắckhảnăng trảnợ, trongđóchủyếu làvấnđề lương
hưuvà thuế.HyLạpđangquyết tâmchốngchính sách“thắt
lưngbuộcbụng” - cắt giảmcáckhoản trợcấpchongười cao
tuổi và tăng thuế giá trị gia tăng đối vớimặt hàng thuốc và
điện. Trái ngược, châuÂu tin rằngviệcgiảm tối đa chi tiêu
sẽ tạođiềukiện choHyLạp có khả năng trả nợ.
GS Jeffrey D. Sachs, Giám đốc Viện Địa cầu tại ĐH
Columbia (Mỹ), trong bài viết
“The Endgame inGreece”
(tạm dịch: Ván bài cuối của Hy Lạp) nhận xét chính sách
của châuÂuhiệnnay là “thiếukhônngoan, ngây thơvà tự
hại mình”. Trong khi đó người dân Hy Lạp đang cố gắng
đấu tranhvì sự sốngcònkhi quyết khôngchấp thuậnnhững
đòi hỏi từ phía châuÂu.
Phải thừa nhận rằng châu Âu rất hiểu Hy Lạp, ít nhất
là ngay trước khi quyết định chấp thuậnHyLạpgia nhập
khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Athens
khôngphải làmột nềnkinh tế lớnmà ngược lại, sức cạnh
tranh của “đất nước thần thoại” rất kém. Sai lầm của các
ngân hàng châu Âu chính là cho phép Hy Lạp vay quá
mức, quá khả năng trả trong bối cảnh tham nhũng quá
nổi tiếng tạiAthens.
Trong bối cảnh đó, HyLạp dường như bị một châuÂu,
vốn bộn bề nỗi lo riêng của từng thành viên bỏ rơi, thậm
chí là “sát phạt”. “Đức, Phần Lan, Slovakia, Hà Lan và
nhiều nước châu Âu khác không có thời gian lo cho sự
thống khổ củaHyLạp. Lãnh đạo các nước này lo cho dân
mình hơn là lo cho toàn châuÂu” - JeffreyD. Sachs đưa
ra nhận xét. Đó là chưa kể yêu cầu trả nợ đủ với cácmức
lãi suất “trừngphạt” lên cácgói giải cứungân sáchkhiHy
Lạp đứng trước các nguy cơ vỡ nợ, bất chấp những hậu
quả nhân đạo và kinh tế. Các hỗ trợ giảm nghèo mà Hy
Lạp đề xuất từ lâu đã không được ngân hàng trung ương
lẫn các chính phủ châu Âu xem xét thỏa đáng dùAthens
xứng đáng được hỗ trợ.
Vaynợ chỉ để… trảnợ
Theo hãng tin
TheGuardian
, chỉ cómột phần nhỏ trong
tổnggói tiền chovay240 tỉ euromàHyLạpnhậnvàonăm
2010vànăm2012đượcđưavàokhắcphụcnhững tácđộng
trong đợt khủng hoảng tài chính năm 2008 và cấp cho các
chương trình cải cách kinh tế. Phần lớn khoản tiền còn lại
rơi vào taycácngânhàng từngchoHyLạpmượn tiền trước
đợt khủnghoảng2008.
Gần đây Hy Lạp còn phải chi ra 140 tỉ euro để trả các
khoản nợ ban đầu và tiền lãi. Số tiền được sử dụng để cải
cáchnềnkinh tếHyLạpvàđảmbảocácphúc lợi xãhội của
người nghèovà trung lưuchỉ chiếmchưađến10% tổnggói
viện trợ tài chính, cònphần lớn số tiền là dùngđể trả nợ.
Tổng sốnợcủachínhquyềnHyLạpvẫnvàokhoảng320
tỉ euro, bằng 78% số tiền họ từngmượn từ các nhà đầu tư
cải cáchkinh tế.Theo tổchứcJubileeDebtCampaign: “Các
khoảnviện trợ tài chính thựcchấtdànhchokhuvực tài chính
củachâuÂu.Họchỉ đơngiảnchuyểnkhoảnnợcủaHyLạp
từ tay khuvực tưnhân sangkhuvực chínhphủ”.
VìsaoHyLạpđi
đến“đườngcùng”?
ThamnhũngtồntạitronglòngHyLạpcũng“xưa”nhưchínhlịchsửnướcnày.
CUỘCKHỦNGHOẢNGNỢHYLẠP
Mượntiềntrảnợ,mấthơn
30%phí“bôitrơn”
Năm2010,HyLạpđã thiếukhảnăngchi trảkhoảnvay
lênđến310 tỉ euro từcácngânhàng lớnởchâuÂu. Hai
năm sau, QuỹTiền tệQuốc tế (IMF), Ủyban châuÂu và
NgânhàngTrungương châuÂu (ECB) phêduyệt thêm
mộtgóiviện trợ tài chínhkhoảng100 tỉeuro.Thếnhưng
theo tờ
TheGuardian
, vẫn cóđến34 tỉ eurođược chi ra
chocáccôngtác“bôi trơn”đểthỏathuậntrênđượcchấp
nhận. Số tiền34 tỉ euronàynhanhchóngđượcbổ sung
vào sổnợcôngcủaHyLạp.
HyLạpbỏEurozone,
châuÂurasao?
TheoBloomberg,haigóicứutrợchoHyLạpmớiđâycó
tổnggiá trị lênđến215,8 tỉ euro, baogồm183,8 tỉ euro
từcácnướcEU,phầncòn lại là từ IMF.Đó làchưakểmức
nợkhoảng30tỉeurokhácđốivớicácngânhàngtưnhân
ởĐức,PhápvàAnh.Trướcmắt,nếuAthensrờikhốiđồng
euro, những khoảnnợnày coi nhưmất theo. GS Jeffrey
D. Sachs nhậnđịnh thêm, niềm tin vềđồngeurobị suy
giảm khiến các thành viên yếu thếhơn trongEurozone
sẽchịuđựngsứcép thị trường, thậmchí cònbị cuốnvào
vòng xoáyhoảng loạn cùngnhữngđợt rút tiềngửi đột
biến. Điềunàyhủyhoại quá trìnhhồi phục kinh tế vừa
mới bắtđầuởchâuÂu.
Cuộckhủng
hoảngHyLạp
đangkhiếnnước
này trở thành
tâmđiểmcủa
thếgiới, kéo
theonỗi locủa
cảMỹvàchâu
Âu.Ảnh:TUỔI
TRẺ/EC, IMF,
BLOOMBERG
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook