188 - page 10

CHỦNHẬT 19-7-2015
10
SỨCKHỎE
Đừnguốngthuốcanthầnvì
quátrễ
.Tốtnhất là làmviệcgì
đó, cókhi lạiđi vàogiấcngủ.
Thuốcnàokẹt
lắmhãyuống?
Bácsĩ chuyên khoa thần kinhđềuđã rõ từ lâu vềhội chứng “mất ngủdo
thiếu thuốcngủ”.Kẹt chỉ ởchỗ “kháchhàng là thượngđế”, không lẽ không
biên toacho thuốc khi bệnhnhâncầnngủchođượcđểmai còn kéocày?!
BSLƯƠNGLỄHOÀNG
N
ếu tưởng giấc ngủ
là khoảng thời gian
đểngưnghoạt động
của cơ thể thì lầm.
Đó chính là khoảnh
khắc quý giá để cơ thể chủ động
tổnghợpkháng thể,huyđộng thực
bào,gia tốc tiến trìnhhồiphục,điều
chỉnhthầnkinhgiaocảm,hưngphấn
chứcnăng tưduy...Thiếungủchính
là đòn bẩy khiến sức đề kháng bị
xói mòn. Nhưng không thể vì thế
màchấpnhận trảgiácaovới phản
ứng phụ của thuốc an thần.
Mua thuốcđộc trảgóp
Nhiềungười đangvung tayquá
tránvới thuốcan thầnchắcchắnđã
“không uống không vào giường”
nếubiết là:
- Tỉ lệ tai biếnmạchmáu não ở
ngườiquendùng thuốcan thầncao
gấp ba nếu so với người không lệ
thuộc thuốc!
-Số trườnghợpđauđầukinhniên
ở người dùng thuốc ngủ cao gấp
bốn lầnsốngườikhôngcần thuốc!
-Tỉ lệ tửvongởngườinhồimáu
cơ tim trướcđó thườngdùng thuốc
an thầncaogấpđôi sốnạnnhân tuy
cũng vào phòng cấp cứu nhưng ít
khi uống thuốc ngủ!
Đáng nói là theo kết quả khảo
sát của Trung tâmNghiên cứu về
giấc ngủ ở Stuttgart, CHLBĐức,
không dưới 1/3 số người mất ngủ
không nhất thiết phải dùng thuốc
an thần loại hóa chất tổnghợpmà
chỉ cần điều chỉnh nếp sinh hoạt,
nhiềukhi chỉ cần thayđổi vài thói
quen xoay quanh giờ ngủ, thay vì
nhanh taymở tủ thuốcđầugiường!
Giải pháp trong tầm tay
Theochuyêngiavềbệnhlýdostress
ởĐHyMunich, nhiềungười đang
mấtngủđãcóthểyêngiấchơnnhiều
nếuápdụngmột sốbiệnpháp sau:
- Không vào giường nếu chưa
buồnngủ.Khôngdùnggiườngngủ
nhưnơi làm sổ sách, đánhmáy vi
tính, đọc báo… vì cơ thể sẽ tiếp
tục nhịp làm việc thay vì đổi hệ
qua chế độ nghỉ ngơi!
-Khôngngủ thì thôinhưnghễngủ
thì ráng tối thiểubảy tiếngđồnghồ.
Ngủ ít hơn là lý do gây tình trạng
quen dần với giờ đánh thức mới
khiếngiachủchoàng tỉnhkhiđồng
hồmới gõhai, ba tiếng!
- Tránh ngủ trễ và dậy trễ hơn
vào cuối tuần vì nhịp sinh học bị
xáo trộn khi bước vào ngày đầu
tuầnvàsauđógâymấtngủcả tuần!
- Nên ngủ trưa khoảng 30 phút.
Không cần lâu hơn và đừng ngả
lưng sau15giờ.
-Đừngngủgàngủgật trướcmáy
truyềnhìnhvìkhivừađứng lênvào
giường thì trungkhuđiềuhànhgiấc
ngủ phát ngay tín hiệu đánh thức
do tưởng đã xonggiấc ngủ.
-Đừngbực tứcnếu lỡ thứcgiấc
nửađêm, cũngđừnghối hả tìm lại
giấcngủbằngmọi giávì với trung
khu thầnkinh thìgiấcngủđằngnào
cũng đã vãn tuồng.
-Tránhănquánosátgiờngủnhưng
cũngđừngđểbụngquáđói trướckhi
đi ngủ. Trung khu điều khiển giấc
ngủrấtnhạycảmvớinănglượngnên
thừahay thiếuđềukhônghoạtđộng.
Tình trạngnàycàng rõnét hơnnữa
ởngườibệnh tiểuđườngnếuđường
huyếtđến tốivẫncòncao,cũngnhư
ởngườicóđườnghuyếtquá thấpkhi
sắp lêngiường.
-Đừnggây trởngạichohoạtđộng
của trung khu điều khiển giấc ngủ
bằngcáchuốngcàphêhayrượubia
vàobuổitối.Chodùcóngủđượcnhờ
saymềm thìkhi thứcdậykhó tránh
mệt nhừ. Hậu quả là “túy khách”
khó tránhmấtngủ trongnhữngđêm
sauđó, trừkhi ngàynào cũngxỉn!
-Đừngchơi thể thaoquá sát giờ
ngủ vì dễ gây hao hụt canxi và
magiê, hai khoáng tốvốncần thiết
để trấn anhệ thần kinh.
-Tránhxemphimtìnhtiếtéolehay
bàn cãi côngviệc gaygắt trước giờ
ngủvìsauđókhótránhnhậpvaingay
tronggiấcngủ rồi trăn trởsuốtđêm.
- Đừng vội vã dùng ngay thuốc
ngủkhivừamấtngủvìchỉkhiếngia
chủngàycàng lệ thuộc thuốcvàbắt
buộc tăng liều lượngđểmua thuốc
độc trả góp từng đêm. Trái lại nên
thửápdụngcácphươngphápkhông
dùng thuốcnhư thiềnđịnh,ấnhuyệt,
ngâmchânnướcấm, tắmnướcnóng
và nước lạnh…, cũng như ưu tiên
cho dược thảo có tính an thần như
lạc tiên, vôngnem, sen…
- Đừng quên là nhiều khi nhờ
cây thuốc có công năng giải độc
cho cơ thể như actisô, linh chi…
mà lại ngủ ngon.
Phụnữngồinhiềudễungthư
Vài thập niên qua, thời gian ngồi trung bình của con người
đã nhiều hơn trước vì nhiều yếu tố, trong đó có công nghệ phát
triển và thay đổi cách thức, thói quen tham gia giao thông.
Một nghiên cứumới củaHiệp hội Ung thưMỹ công bố trên tạp
chí về ung thư
Cancer Epidemiology, Biomarkers&Prevention
cho rằng phụ nữ càng ngồi nhiều thì rủi ro ung thư càng cao,
đặc biệt là ung thư tủy, ung thư vú và ung thư buồng trứng.
Nghiêncứuđược thựchiện trêngần77.500namgiớivàhơn69.000
phụnữvốnchưabị ung thư.Trong17năm (1992-2009), họđược
theo dõi thói quen sinh hoạt và thời gian ngồi. Trong thời gian
này, có18.555namgiới và12.236phụnữbị chẩnđoánung thư.
Sau khi tính toán đến các yếu tố sức khỏe khác như chỉ số khối
cơ thể (BMI), hoạt động thể chất…, cácnhànghiên cứukết luận
trung bình rủi ro ung thư của phụ nữ ngồi nhiều sẽ cao hơn phụ
nữ ít ngồi 10%. Tuy thế,mối liênquangiữa ngồi nhiềuvà rủi ro
ung thư lại không được tìm thấyởnam giới.
Theo trưởng nhóm nghiên cứuAlpa Patel, cần thiết phải có
thêmnghiên cứu tại saomối liênhệ này lại thể hiện rõởphụnữ
mà khôngnhư thế ởnam giới.
ĐĂNGKHOA
Nấu lòvisóngbằngđồnhựa
gâytiểuđường
Khi bị làm nóng, các hóa chất độc hại từ vật chứa bằng nhựa
sẽ thấm vào thức ăn, có thể gây
kháng insulinvà làm tănghuyết
áp -haidấuhiệucủa tiểuđường.
Đây là kết quảmột nghiên cứu
mớicủaĐHNewYork(Mỹ)đăng
trên báo
NewYorkDaily Times
.
Theo TS Leonardo Transande,
trưởng nhóm nghiên cứu, hợp
chất đáng ngại nhất trong vật
chứabằngnhựa làphthalates, vì chỉmột lượngnhỏ thôi cũngđủ
gâyhậu quả lâu dài.
Lời khuyên củaTSLeonardoTransande là để giảm rủi ro cho
sức khỏe, đừngnấu thức ăn trong lòvi sóngbằngvật chứa bằng
nhựahoặckhi cònbọc thựcphẩmbằnggiấybọcbằngnhựa.Tốt
nhất không nên đựng thức ăn trong vật chứa bằng nhựa vì dù
không bị làm nóng, các hóa chất từ nhựa cũng thẩm thấu qua
thức ăn nhưng với liều lượng nhỏ hơn. Đừng cho các vật chứa
bằng nhựa vàomáy rửa chén để rửa chung với chén bát. Tránh
uốngnước chứa từ các chai nhựa có các chữ số3, 6hoặc7được
in, dánởdưới chai - vì đây làdấuhiệucho thấynhựachai cócác
hóa chất độc hại.
Ngoài ra vứt ngay các vật chứa bằng nhựa có dấu hiệu trầy
xước hay đã sử dụng nhiều lần vì chúng đã bịmất đi lớp bảo vệ
chohóa chất độc hại khỏi thẩm thấuvào thức ăn.
THIÊNÂN
Tránhkhótiêukhôngkhó
Khoảng 25% dân số thế giới - tỉ lệ nam nữ bằng nhau - mắc
chứngkhó tiêuhoặc tiêuhóakém saukhi ăn, với các triệuchứng
đầyhơi,chướngbụng,
buồnnônvàkhảnăng
dẫn đến bệnh loét
đườngtiêuhóakhácao.
Không có nguyên
nhân y học cụ thể
nào cho chứng khó
tiêuvàcũngkhôngcó
biện pháp y học nào
có thểchắcchắnđiều
trị khỏi chứng này.
Dùthế,tinmừnglàvẫn
cómột số biện pháp đơn giản giúp hạn chế và làm dịu các triệu
chứngkhó tiêu, theocácchuyêngiaTrườngYĐHHarvard (Mỹ).
l
Tránh các thực phẩm trước đóđã từngkích thích, gây ra các
triệu chứngkhó tiêu.
l
Khôngănquánhiềumột lần, cốgắngăn ít vànhiều lần.Nhai
kỹ, chậm để đảm bảo thức ănđược nghiềnnhỏ trước khi nuốt.
l
Tránh các hành động khiến nuốt thêm không khí vào bụng
như ănquá nhanh, hút thuốc, nhai kẹo cao su, uống nước cóga.
l
Cốgắng sửdụng các liệupháp thưgiãnđểgiảm căng thẳng.
Tập thể dục 3-5 lầnmỗi tuần cũng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa
nhưng đừng tậpngay sau khi ăn.
l
Nghỉ ngơi đủ.
l
Đừng nằm trongvòng hai tiếng saukhi ăn.
l
Kiểm soát cânnặng ổn định.
THIÊNÂN
Ngoạitrừ íttrườnghợp
bấtkhảkháng,không
có lýdogìphảibỏtiền
muathuốcđộctrảgóp
từngđêm.
Khôngcóthuốcngủ loạinhẹ
YsĩđoànởcácnướcchâuÂuắthẳncó lýdochínhđángkhi
khuyếncáo thầy thuốcbênđó:
-Khôngnênchọnngaygiảiphápgiếtgàbằngdaomổ trâuvới
thuốcmạnhchobệnhnhânmấtngủ.
-Trong trườnghợpchẳngđặngđừng, nhàđiều trị sau10-15ngày
bóbuộcdùng thuốcngủnênkhẩn trương thay thếbằngdược
thảokếthợpvới các liệuphápkhôngdùng thuốcnhưxoabóp,
châmcứu, thiềnđịnh, tắmbùn.
-Tầmsoátnguyênnhângâymấtngủ thayvì thuậnmuavừabán
chovừa lòngđôibên.
Lýdo rấtđơngiản:Khôngcó thuốcngủ loạinhẹ.Đãkhôngdùng
thuốcngủ thuộcnhómhóachất tổnghợp thì thôi.Đãdùngsớm
muộncũngphải tăngdần liều lượng,nghĩa là lệ thuộc thuốc,hoặc
tệhơnnữaphải thaybằng thuốckhácmạnhhơn,nghĩa làđộchơn.
Nguyêntắcđơngiảnđểdễngủ:Khôngvàogiườngnếukhôngbuồnngủ.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook