188 - page 7

CHỦNHẬT 19-7-2015
7
TRUYỆNKÝ - NHÂNVẬT
BSVũĐìnhTuân:
Tunghiệp tạiNhật, thamgianhiềukhóa tậphuấn
vàhội thảokhoahọcchuyênsâuvềhiếmmuộnởcácnướcMalaysia,
Singapore,Đài Loan…Hiệnnay làm trưởngphòngLab - IVFhiếm
muộnBVHùngVươngvà trựcđêmmổđẻ tạiBVAnSinh.
DUYTUẤN
L
à người trực tiếp can
thiệp vào quá trình
hình thành sự sống
của conngười và đón
hàng ngàn sinh linh
chào đời, BS Vũ Đình Tuân và
đồng nghiệp thường tự ví mình
là trợ lý của bảybàmụ.Vị bác sĩ
38 tuổi này có thâm niên hơn 10
năm làmviệcởkhoaHiếmmuộn
của bệnh viện (BV) phụ sản lớn
nhất nhì TP.HCM.
“Cóđứa trẻchỉ kịpcất
tiếngkhócchàođời
rồimất...”
Cómột điềumà chínhBSTuân
cũng lấy làm lạ, đó là cho đến
bây giờ mặc dù anh không nhớ
nổi mình đã đỡ đẻ cho bao nhiêu
người, cóbaonhiêuđứa trẻđãcất
tiếng khóc chào đời trên đôi tay
anh, thế nhưng cảm xúc bồng bế
một sinh linhvà chứngkiếnniềm
hạnh phúc hay nỗi đau khổ của
gia đình đứa trẻ vẫn không khác
lần đầu tiên anh đỡ đẻ. Rất nhiều
giọt nướcmắt mừng vui và có cả
những giọt nướcmắt nghẹn ngào
sinh ly tử biệt của tình mẫu tử.
Đó là những ca sinh cứ làm anh
ám ảnh mãi. BS Tuân bảo trước
một ca sinh khó, toàn bộ êkíp y,
bác sĩ đều rất hồi hộp. Có những
trườnghợpanhcùngđồngnghiệp
đón đứa trẻ ra đời bị èo uột hoặc
dị tật. Cả nhóm y, bác sĩ đều trải
quamột khoảnhkhắc lặngngười.
Họ lặng lẽ nhìn nhau và siết tay
ngườimẹ. Sẽcómột người cốgiữ
giọng bình thản thông báo cho
ngườimẹ: “Bé tạm ổn rồi chị à!”
vàchuyểnngayembé sangphòng
chăm sóc đặc biệt.
BSTuân kể đêm ấy anhmất ngủ
và còndaydứt về ca sinhnàyđến
tận bây giờ.
Không làmảnhhưởng
đếncảmxúc...yêuđương
BS Tuân vốn là người có tình
cảm đặc biệt với trẻ con. Chính
vì vậy saukhi tốt nghiệpbác sĩ đa
khoa, anh xin việc ởmột BV phụ
sản quốc tế tại TP.HCM. Anh dự
địnhsẽ làmviệcởkhoaNhi sơsinh
nhưngkhi lãnhđạoBVđềnghịanh
trở thành người của khoa Hiếm
muộn, anh nhận lời ngay với suy
nghĩcôngviệccủamìnhsẽđem lại
niềmvuiđược làmmẹchophụnữ.
VàcùngvớikhoaHiếmmuộn, anh
cómặt luôn ở khoa Sản anh cũng
chẳng từ nan.
Thoạt đầu bị bạn bè trêu chọc
nghề có vẻ nhạy cảm và dễ bị nói
bóng nói gió của mình, BS Tuân
cũng có chút thẹn nhưng lâu dần,
anh ngày càng thấy tự hào và gắn
bóhơnvớicôngviệcbởinhữnggiá
trị tinh thần lớn laomà nómang
lại. “Được làmngườican thiệpvào
quá trình hình thành sự sống của
conngười cũngnhưchàođón sinh
linh rađời, tôi luôn thấynghềmình
thiêng liêng” - anh nói.
Tâm lýphụnữ sinh con thường
vì... xấu hổ mà ngại bác sĩ nam.
Nhưng nhiều người tìm hiểu tay
nghềbácsĩ từ trướcđóđãchọnBS
Tuânđỡđẻchomìnhmàkhôngcòn
ngầnngại.Bởingoàikinhnghiệm,
chuyênmônvữngvàng thìanhcòn
rất am hiểu tâm lý sản phụ và gia
đình.Anh có cách trò chuyện nhẹ
nhàng, dễ trấnanđượcnỗi lo lắng
của sản phụ. Đồng thời, anh cũng
rất kiên nhẫn lắng nghe và trả lời
tất cả thắcmắc của họ.
Thườngxuyênvà có thể là suốt
đời chứng kiến những cơnmang
nặng đẻ đau, liệu cảm xúc về phụ
nữ đối với anh có khác? Và anh
còn… dám yêu đương, dám làm
chồng?BSTuâncười xòachobiết
khi côngviệcđã trở thành chuyên
nghiệp thì khôngchỉ anh,màcó lẽ
tấtcảbácsĩkhoasảnđều táchbạch
được cảmxúcdành cho côngviệc
và đời thường. Anh không hề sợ
nỗi đau đớn của phụ nữ theo kiểu
tránh xa họmà càng yêu thương,
trân trọnghọhơn.
Thầm lặng tiếpdẫn
mầmsống
Khácvới bác sĩ lâm sàngmới là
người tiếpxúc trực tiếpvới bệnh
nhân, đưa ra phương pháp điều
trị, cũng là người đặt phôi vào
tử cung người mẹ, BSTuân lặng
lẽ chịu trách nhiệm trong phòng
phôi. Anh ví công việc của anh
cũng thầm lặng như nhạc công
chơi đàn cho ca sĩ. Bởi chuyên
môn và nhiệm vụ chính của anh
làphôi học, tức thụ tinh trongống
nghiệm. BSTuânmỗi ngày nhìn
vào kính hiển vi quan sát hoạt
độngcủa trứngvà tinh trùng.Quá
trình tạophôi 3-5ngàynày, anh là
người theo dõi để nhận biết phôi
khỏe, phôiyếuvàdưỡngphôiyếu.
Đếnngàykiểm traphôi, khi chọn
đượcphôi khỏechocặpvợchồng
hiếmmuộn, anh nói lúc nào anh
cũng cảm thấyphấnkhởi hệt như
được báo tin vui cho người thân
trong gia đình. Còn ngược lại
thì tâm trạng anhmệt mỏi, chán
nản. Tiếng là chịu trách nhiệm
ở phòng phôi và giai đoạn phôi
nhưng anh cũng theo dõi luôn cả
quá trình sau đó, kể từ hai tuần
saukhi đặt phôi khỏevào tửcung
của người mẹ, xét nghiệmmáu
xem có đậu thai hay không. Cột
mốc này cũng chính là một “ải”
khác khiến anh lo lắng, hồi hộp
khôngkhác theodõi tạophôi trước
đó. Nếu đậu thai, cặp vợ chồng
vui một thì anh vui mười. Bằng
không thì anh phải suy nghĩ, tìm
tòi hướng khắc phục, đồng thời
an ủi bệnh nhân.
Đểnắmgiữvai tròvôcùngquan
trọng trongkhoaHiếmmuộn như
thế, ngoài chuyênmôn được đào
tạo tại trường y, BSTuân còn trải
qua thời gian “tầm sư học đạo”
các bác sĩ giỏi ở BVTừ Dũ như
BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng,
BS HồMạnh Tường, BSVương
ThịNgọcLan.Đồng thời, anhhọc
đượcmột số kỹ thuật mới ởNhật
như làm trứng non trưởng thành
trongống nghiệm.
Trước thực tế số người hiếm
muộn ngày càng tăng, BS Tuân
đứng trước trăn trởchungcủakhoa:
Làmsaođểcácbạn trẻý thứcđược
táchại củađời sống tìnhdục thoải
mái; giảm sự căng thẳng của con
người trong đời sống cũng như
công việc thế nào; chặn đứng tác
hại của ô nhiễmmôi trường, hóa
chất rasao;hoặcnghĩcáchgì tuyên
truyền các biện pháp phòng ngừa
thaian toàn.Đặcbiệt,mỗikhinghe
ai đó sinhconkhỏemạnh rồi nhẫn
tâm vứt bỏ con ở đâu đó, anh lại
có cảm giác bất nhẫn trànứ trong
tim và càng cảm thấy thương cho
nhữngcặpvợchồngbịhiếmmuộn.
“Phải cho những người đó chứng
kiến quá trình điều trị lâu dài, tốn
kémvàkhónhọccủanhữngngười
hiếmmuộnđểcómộtđứaconnhư
thếnào thìhọmớihiểuđược tội lỗi
vứt bỏ con của họ” - anhbức xúc.
Làmchanuôi củamấy
chụcđứacon
Trongđời chạy chữa chokhông
biết baonhiêu cặpvợ chồnghiếm
muộn,BSTuânnhậnvềnhiềuniềm
hạnh phúc. BSTuân tính đến nay
đãcóđếnhàngchụccặpvợchồng
muốnanh làmchanuôi củađứa trẻ
mà anh tiếpdẫnmầm sốngkhi nó
hãycòn là trứngvà tinh trùng.Anh
nhớnăm2010cómộtcặpvợchồng
ởTP.HCMcưới nhaubốnnămmà
chưa có con. Họ chạy chữa khắp
nơi mà vẫn tuyệt vọng.Maymắn
đếnanh thìngườivợđậu thaingay
trong lầnđầuđặtphôi.Họsinhđược
một bé gái sau đó vàmột mực đề
nghị anh làmchanuôi củađứa trẻ.
Haynăm2012,một cặpvợ chồng
lặn lội từPhanThiết vàoSài Gòn
tìmđếnanhvớihyvọngsinhđược
một đứa conkhỏemạnhbởi trước
đó con gái đầu lòng của họ mắc
bệnh tự kỷ. Đứa trẻ thứ hai sinh
ra khỏemạnhvà lại códuyên làm
con nuôi của anh.
Về ngành hiếmmuộn tại Việt
Nam, BSTuân nói tuyViệt Nam
đi sau so với thế giới gần 20 năm
trong ngành nhưng đángmừng là
hiện nay chúng ta sắp bắt kịp họ.
Ngànhhiếmmuộncủanướcmình
đangđứngnhất nhìĐôngNamÁ,
thế giới cũng dần biết đến ngành
hiếmmuộnViệtNam.
Chàng
bácsĩ
trẻ...
đỡđẻ
Có khi đónmột trẻ sơ sinh chào đời, đứa
bé chỉ kịp khóc lên vài tiếng rồi qua đời.
Lúc đóBSVũĐình Tuân và êkíp sản khoa
chỉ còn biết nắm chặt tay người mẹ rồi
nhìn nhau nghẹn ngào.
Hỏi BSTuân, vậy kỹ thuật siêu
âmngàynay chẳng lẽđànhbó tay
hay saomà để xảy ra những cảnh
đau lòng trongcasinh, anhchobiết
siêuâmchỉnhậndiệnđượchình thể
bênngoài của thai nhi, cònnhững
dị tật bên trong cơ thể như tim
bẩm sinh, đường tiêu hóa có vấn
đềhoặcgiãnbể thận... thì kỹ thuật
siêuâmđànhchịu thua.Hoặccókhi
siêuâmpháthiệnđượcbất thường
nhưngchamẹembévì tình thương
mà quyết giữ lại bé. Cách đây ba
năm, BSTuân và đồng nghiệp đỡ
sinh chomột người mẹ quyết giữ
lạiđứaconmà trướcđóđượcchẩn
đoán là bịmắc bệnh timbẩm sinh
từ trongbào thai.Đứabécòn sống
khi rađời.BSTuân làbác sĩ chính
trongkípmổđãbếbé trên tay.Sau
khi thônghôhấp, béchỉ cất lênvài
tiếngkhócyếuớt rồi lịmđi, tắt thở
khi bác sĩ chưa kịp trở tay. Ánh
mắt sững sờ chết lặng của người
mẹ, nỗi thương xót dấy lên khiến
ai nấy không hẹnmà cùng rơi lệ.
BSVũĐìnhTuân(trái)cùngGiámđốcTrungtâmHiếmmuộn IVFOsakaNhật
Bản-mộttrongnhữngngườianhtừng“thọgiáo”kiếnthứcvàkinhnghiệm
trongnghề.
Ngoàicôngviệctại
cácBVphụsản,BS
Tuâncònthường
xuyênrongruổivới
nhữngchuyếnkhám,
chữabệnhtừthiện,
nhưkhámtầmsoát
ungthưcổtửcung,
cấpphátthuốc…
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook