194 - page 6

6
THỨBẢY
25-7-2015
Điềunàycũng tạo ra sựđối đầu, nguycơ tiềm tàngxảy ra
xung đột vũ trang ở nhiều cấp độ và chắc chắn rằng sẽ tác
động rất lớn đến hòa bình, an ninh khu vực cũng như hoạt
động hàng hải, hàng không tại khu vực này, tạo ramột áp
lực quân sự trong khu vực đối với các quốc gia, kích động
cuộc chạyđua vũ trangkhông cânxứng tại đây.
TrungQuốc cầnphải tự thayđổi
.Dư luậnquốc tế và khu vựcASEANđang cónhiềuphản
ứnggaygắt trướchànhđộng trêncủaTrungQuốc, theoông
các khả năng phảnứng tiếp theo (vềmặt dư luận lẫn pháp
lý) có thể xảy ra là gì và sức tác động của nó đếnmưu đồ
củaTQ trong độc chiếmbiểnĐông sẽ tới đâu?
+
TS
TrầnViệt Dũng
: Những yêu sách chủ quyền trên
biểnĐông củaTrungQuốc và những hành động của nước
này tại đây không chỉ vi phạm trực tiếp chủ quyền, quyền
chủquyềnvàquyền tài pháncủaViệtNamđối với cácquần
đảovàvùngbiểncủanước tacũngnhưcácquốcgiavenbiển
khácmà còn tạo ra những tác động rất lớn đến lợi ích của
các quốc gia trong khu vực và trên thế giới (nhưTSLong
đã chỉ ra trênđây).
Khi cácnướcASEAN (baogồmcảcácquốcgiakhôngcó
biểnhoặckhôngnằm trongvùngbiển tranhchấp)nhận thức
rõ được những nguy cơ này, họ sẽ củng cố sự thống nhất
quanđiểmđối với yêu sáchcủaTrungQuốc trênbiểnĐông
vì đó làviệc tôn trọngvàđảmbảo lợi íchchungcủa sựphát
triển bền vững của khối cũng như sự an toàn, hòa bình của
toànbộkhuvực.Áp lực kinh tế, chính trị củaASEAN (với
tư cách làmột khối liên kết thống nhất của 10 nền kinh tế)
và cộng đồng quốc tế sẽ buộc Trung Quốc phải dè chừng
trong các hành vi củamình và tôn trọng các quyền lợi của
các quốc gia trênbiểnĐông.
Mặtkhác,nếuTrungQuốchoàn toànphớt lờnhữngquyền
và lợi íchhợpphápcủacácquốcgiakhác trongkhuvực thì
TrungQuốcsẽdần tựcô lậpmìnhvàsẽmấtvị trí, ảnhhưởng
trong khu vực. TrungQuốc sẽ phải tự thay đổi nếu không
muốncácnước trongkhuvực liênkết vàhợp táckinh tếvới
các cườngquốckhác, thayvì chọnbắt tayvớiTrungQuốc.
.Mớiđây,ngoại trưởngMỹDanielRussel tuyênbố tạimột
cuộc hội thảo diễn ra ởWashington rằng: “Mỹ chỉ duy trì
thái độ trung lập đối với các tranh chấp chủ quyền ở biển
Đông.Nhưngchúng tôi không trung lậpkhibảovệ luậtpháp
quốc tế...”.Ôngbình luậngì về ý kiến củaông trợ lýngoại
trưởngMỹDaniel Russel?
+Chúng tôi cho rằngviệcgiải quyết tranh chấp trênbiển
Đông trên cơ sở thượng tôn pháp luật là rất cần thiết. Sự
tồn tại của luật quốc tế chính là để bảođảm sự an toàn, cân
bằng trongquanhệquốc tếgiữacácquốcgia.Cầnphải thấy
rằng trongvấnđềbiểnĐôngcủahiệnnaycóhai khíacạnh:
Thứnhất, đó là những tranh chấpvề chủquyền, quyền chủ
quyền và quyền tài phán, đây là những tranh chấpmà phải
đượcgiải quyết giữacácquốcgia liênquan trêncơ sởpháp
luật quốc tếmà không cần đến sự can dự của các quốc gia
khác. Thứ hai, khi biểnĐông làmột vùng biển quan trọng
vềhànghải, hàngkhông thì bất kỳhànhvi đơnphươngnào
nhằmchiếmđoạt, khốngchếcácquyền tựdo trên lại làvấn
đềcủa toànbộcộngđồngquốc tế.Ởđây, khôngchỉMỹmà
cả EU, ẤnĐộ, Nhật Bản và đặc biệt là các nướcASEAN
như đã phân tích đều có quyền tự do hàng hải và hợp tác
kinh tế biển được công nhận bởi pháp luật quốc tế.Vì vậy,
lập trườngvàhànhđộngcủaMỹ làcócơ sởvàphùhợpvới
xu thế phát triểnhiệnđại. Chính sách củaMỹ là nhằmđảm
bảo sự tôn trọng luật phápquốc tế của các bênvà kiềm chế
những hành động hung hăng, bất chấp luật pháp quốc tế
củaTrungQuốc.
.
Xin cámơn hai ông.
TÁLÂM
thựchiện
H
ômnay (25-7),TrườngĐHLuậtTP.HCMphối hợp
với Hội Luật giaViệt Nam tổ chức hội thảo quốc
tế
“Xây dựng công trình nhân tạo trên biểnĐông
và tác độngđối với hòabình, anninh, kinh tế, thươngmại
của khu vực”
.
PhápLuật TP.HCM
đã có cuộc traođổi với
TSTrầnViệtDũng
,TrưởngkhoaLuật quốc tếvà
TSTrần
ThăngLong
, PhóTrưởngbộmônAnhvănpháp lý, giảng
viênLuật quốc tếTrườngĐHLuật TP.HCM, xoay quanh
một số nội dung về chủ đề này.
Nhữngđòi hỏi hoàn toàn trái luật pháp
quốc tế
.
Phóng viên
:
Nhiều ý kiến cho rằng khi cải tạo bồi đắp
một cụmđá và xâydựng cácđảo có liênquan, TrungQuốc
có thể thayđổi thực trạngpháp lýđối với cácđiểmđảonày.
Điều này liệu có diễn ra không theo luật pháp quốc tế, đặt
trongđiều kiện các đá, đảonày làTrungQuốc chiếmđóng
trái phép củaViệt Nam?
+
TS
TrầnThăngLong
:
Luật quốc tế đã khẳng định rõ
ràng rằng khôngmột yêu sách nào về chủ quyền lãnh thổ
được tạo ra từhànhvi sửdụngvũ lựcđể chiếmđoạt từmột
quốcgiakhác làhợppháp.Đây lànội dung củanguyên tắc
cấmdùngvũ lựcvàđedọadùngvũ lực trongquanhệquốc
tế nêu ra cũng như nguyên tắc về chiếm cứ và xác lập chủ
quyền lãnh thổ trong luậtquốc tế.Nhưvậy, bấtkỳhoạtđộng
nàocủaTrungQuốc tại đâyvàvới bất kỳmụcđíchnàođều
là không có cơ sởpháp lý.
Mặtkhác, theoĐiều121(1)CôngướccủaLiênHiệpQuốc
(LHQ) về Luật Biển 1982, một đảo phải là “một vùng đất
tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này
vẫnở trênmặt nước”. Các đảonhân tạo củaTrungQuốc là
kết quả của việc xây dựng trái phép trên các rạn san hô tại
đây.Do tácđộngcủaconngườimàchúngmới trởnên“luôn
ở trênmặt nước biển”. Cần phải nhấnmạnh rằng các đảo
nhân tạo loại này không thể được xem nhưmột thực thể tự
nhiên, bởi trướckhi cósự tácđộng từphíaconngười, chúng
là những thực thể nằm dưới mực nước biển và chỉ có thể
nổi lênkhi thủy triềuxuống thấp. Cùngđó, CôngướcLuật
Biển 1982 (Điều 121 (2)) quy định chỉ có các đảo tự nhiên
mới cóquyền thiết lậpxungquanhnómột vùng lãnhhải có
chiều rộng tối đa là 12 hải lý, một vùng đặc quyền kinh tế
tối đa 200 hải lý cũng nhưmột thềm lục địa theo quy định
củaĐiều 76. Như vậy, muốn cómột vùng đặc quyền kinh
tếvà thềm lụcđịa thì thực thểđóphải thỏamãn tiêuchí của
“đảo tự nhiên” chứkhông phải là đảo nhân tạo.
CôngướcLuậtBiển1982 (Điều60 (5)) cũngquyđịnh rất
cụ thể rằngmột
đảo nhân tạo
chỉ có thể có đượcmột khu
vựcan toànxungquanhvới chiều rộng tối đa là500mxung
quanh chúng. Thêm vào đó, các đảo nhân tạo, các thiết bị
vàcông trình
không
đượchưởngquychếcủacácđảovà sự
cómặt của chúngkhông có tác độnggì đếnviệc phânđịnh
lãnh hải, đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa (Điều 60 (8)
CôngướcLuật Biển 1982).
Nhưvậy, chodùviệcTrungQuốcsửdụngchiến thuật“đảo
hóa” (islandization) bằngviệc cải tạo, bồi đắpồ ạt trênquy
mô lớn thì ý đồ đòi hỏi lãnh hải 12 hải lý, vùng đặc quyền
kinh tế200hải lývà thềm lụcđịađối với các thực thểngầm
trên biểnĐông hoàn toàn trái với luật pháp quốc tế.
.
Việcbiếndạngcấu trúccácbãiđávớiquymô lớn,Trung
Quốcđanggây ranhững tácđộnggì đối với anninh, tựdo
hànghải trên biểnĐông?
+Có thể thấymột cách rất rõ ràng rằngcáchànhđộngcủa
TrungQuốc tại biểnĐôngkhông chỉ gây tác độngđếnmột
quốcgia riêng rẽnàomàđến lợi íchcủacộngđồngquốc tế.
Luật quốc tế quy định quyền tự do hàng không đối với
tất cả quốc gia dù có biển hay không có biển (Điều 87 (1)
CôngướcLuậtBiển1982).Điềunày cũngphầnnào lýgiải
vì saoMỹ vàmột số nước khác có phản ứng quyết liệt đối
vớiTrungQuốc chính làvì lợi ích củahọbị xâmphạmmột
khi Trung Quốc độc chiếm biển Đông và biến những bãi
cạnmà họ chiếm đóng trái phép thành những “trạm kiểm
soát” trênbiển.
Mặt khác
thông qua những công trình phục vụ quân sự
như sânbay, căncứ, neođậuvàhậucần… trêncác thực thể
được cải tạo trái phép, TrungQuốc có khả năng khống chế
toànbộbiểnĐông.Điềuđóảnhhưởng trực tiếpđốivớihoạt
động qua lại của tàu thuyền tại đây, bao gồm vận chuyển
hànghóa thươngmại vàđánhbắt hải sản.Cũngcầnnhắc lại
rằngmột vùng nhận diện phòngkhông (ADIZ) như cáimà
nước này đã áp dụng trên biểnHoaĐông vào năm 2013 là
hoàn toàn có thể xảy ra, cho phép nước này kiểm soát hoạt
động hàng không trong khu vực.
Xâyđảonhântạo,
TrungQuốc
muốngì?
Theoluậtquốctế,cácđảonhântạo,cácthiếtbịvàcông
trìnhkhôngđượchưởngquychếcủacácđảovàsựcómặt
củachúngkhôngcótácđộnggìđếnviệcphânđịnhlãnh
hải,đặcquyềnkinhtếhoặcthềmlụcđịa.
Phong su-Chuyen de
Đảonhân tạoTrungQuốc
xây tráiphép trênbiển
Đông.Ảnh:EPA
Liênquanđếnhội thảo
“Xâydựngcông trìnhnhân tạo
trênbiểnĐôngvà tácđộngđối vớihòabình,anninh, kinh
tếvà thươngmại khuvực”,
tại cuộc họpbáo chiều 24-7,
GS-TSMaiHồngQuỳ,HiệutrưởngTrườngĐHLuậtTP.HCM,
chohayhội thảogồmhaiphiênthảo luậnvớicácchủđề:
Khíacạnhpháp lý liênquanđếnđảonhântạovàthiếtbị,
côngtrìnhnhântạotheoquyđịnhcủaUNCLOS1982; tác
động của hoạt động xây dựngđảo và công trình, thiết
bị nhân tạo trênbiểnĐôngđối với hòa bình, anninh,
thươngmại củakhuvực.
Dự kiến sẽ có20nhà khoahọcở trongnước vànước
ngoài lànhững chuyêngia có sựnghiên cứu sâu, trong
đó có những học giả nước ngoài đến từNga, ẤnĐộ,
Indonesia,NhậtBảnvàPhilippines.Đángchúý,hội thảo
khoahọcquốc tếcó sự thamdựcủaGS-TSEricFranckx,
Trọng tài viêncủaTòa trọng tài thường trựcLaHaye (Hà
Lan), Trưởng khoa Luật quốc tế và Luật châuÂu thuộc
ĐHVrijeUniversityeitBrussels (Bỉ).
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook