198 - page 7

7
THỨTƯ
29-7-2015
M.QUÝ -P.LOAN -
L.TRINH
thựchiện
PGS-TS
HUỲNHTHANH
HÙNG
,
PhóHiệutrưởngTrường
ĐHNôngLâmTP.HCM:
Tự sinhviênkhiếnmình
thất nghiệp
Cácsinhviên (SV)vừa ra trường
t hường
khôngchấp
nhậnmức
lươngthấp
và công
tác tại các
tỉnh mà
vẫn bám
trụ lại TP
nêndẫnđến
thấtnghiệp,
trong khi những ngành nghề đó ở
TP thì thừa nhưng ở một số địa
phương lại thiếu. Như vậy chính
các cử nhân biến mình trở thành
người thất nghiệp chứ không phải
không có việc để làm rồi dẫn đến
thất nghiệp.Ngoài ra, cửnhânmới
ra trường đòi hỏi mức lương quá
cao so với thực tế mà các doanh
nghiệp có thể trả nên họ không
tuyển dụng. Chưa nói một số nhà
tuyển dụng đôi lúc không cần kỹ
sư, vì thế nếu ai chấp nhận thì có
thể vào làm việc ở những nơi này,
cònkhông chấpnhận thì không có
việc làm là chuyện dễ hiểu.
Cònvấnđềđàotạoramàtrongquá
trình làmviệckhôngđápứngđược
yêu cầu thì là chuyện khác.Vì anh
khôngcókỹnăng,khôngcó trìnhđộ
đào tạochứkhôngphảixãhội thiếu
việc làm.Vềcáckỹnăng thìcónhiều
cáchđểSV tự traudồi, tìmhiểubổ
sung chomình chứ trường không
thểđào tạohết nhữngvấnđềnày.
Ông
TRẦNANHTUẤN
,
Phó
GiámđốcTrungtâmDựbáonhu
cầunhân lựcvàthôngtinthị
trường laođộngTP.HCM:
Phải bỏ tâm lý“kén cá
chọn canh”
Khitốtnghiệp,cóbạntìmviệcngay
vàgắnbó,
cóbạn tìm
được việc
nhưngthấy
chưa phù
hợp, cũng
cóbạnchấp
nhận một
công việc
trái ngành
và có bạn
đang chờ việc. Dù sao khi đi tìm
việc, cácbạnhãybỏqua tâm lýkén
chọnmàhãychấpnhậnđitừthấpđến
Bandoc
CHUYỆN178.000CỬNHÂN,THẠCSĨTHẤTNGHIỆP
Tíchcựctìmviệcthayvì
thụđộng,kêuthan
Nhiềuýkiếnchorằngcácôngnghè,bàcửnêntrangbịcáckỹnăngcầnthiếtvàtíchcựclàmviệc,đừngchêviệclương
thấphaythụđộng,ỷlại.
caobởibạnvừa tốtnghiệp,bạnchưa
cónhiều trải nghiệm.Tấmbằngđại
họcchỉđem lạichobạnmộtnền tảng
kiến thức, cái còn lại làcácbạnphải
làmgiàukiến thức củamình từ trải
nghiệm thực tếvàhoàn thiệnnhững
kỹnăngđãcóđược từmấynămngồi
giảngđường.Vìvậyngay từkhicòn
học,bạnphải rèn luyệnkỹnănggiao
tiếp, làmviệc nhóm, thamgia công
tác xã hội, xây dựng được giá trị
năng lựchội nhập.Thanhniênphải
dấn thân, tự tinchứđừng tựkiêu, tự
ti haymơhồ.
Bạncóthểrơivàohoàncảnhkhông
biết tìm việc ở đâu hoặc đang ngồi
chờviệc tốt.Trongkhiđó thị trường
laođộngđòihỏi rấtđadạng,ở tấtcả
trìnhđộ, bằngcấpnhư sơcấp, trung
cấp,caođẳng,đạihọcvàhơnthếnữa.
Nói như vậy thì thử hỏi có cần học
đại họckhông?Theo tôi rất nênhọc
đạihọcnhưngngườihọcphảichuẩn
bịđầyđủyếu tố
màthịtrườnglao
độngcần.Đó là
kiếnthức,kỹnăng,
ngoại ngữ, thái
độ hòa nhập và
tráchnhiệmnghề
nghiệp.Hãyhọc
nhữnggìmàxã
hộicầnvàphùhợpvớinănglực,cũng
nhưsởthíchcủamình.Cácvùngmiền
chưađồngđềuvềnhucầunhân lực.
Các SVkhi về quê thường đốimặt
với nhữngkhókhănnhưvị trí công
việc cần tuyển dụng trái với ngành
nghềđượcđào tạo.Cửnhânchuyên
ngành về kỹ thuật thì thiếumà cử
nhân chuyên ngành hành chính, xã
hội thì dồi dào.Dođónhữngngành
nghềđượcđào tạonhiềucósứccạnh
tranh rất caokhiếnchonhiều tâncử
nhânchưa thểcóviệc làmngay.
Khi đãhọcxong, bạnhãynhanh
chóng tìm việc làm, xác địnhmục
tiêunghềnghiệpvàđềrahướngphát
triểnnghềnghiệp.Khôngngừng làm
giàukiến thức,kỹnăng,ngoạingữ,
thái độ hòa nhập và trách nhiệm
nghề nghiệp...
TS
NGUYỄNVĂNTIẾN
,
giảng
viênTrườngĐHLuậtTP.HCM:
Sinhviên ra trường
khôngbiếtmình
đứngđâu
V i ệ c
SV mới
ra trường
thấtnghiệp
cũng tùy
thuộcvào
nhiềuyếu
t ố như
chương
trình đào
tạokhôngphùhợpvới thực tiễn,uy
tíncủa trườngsovớinhững trường
cócùngngànhđào tạokhôngcao...
Cáccôngtytuyểndụng
thườngyêucầuứngcử
viênphảicókinhnghiệm
nhưng các SVmới ra
trường thì không có
những điều này.
Tuynhiên, ngoài ba
yếutốtrênthìcáilỗilớn
làthuộcvềmỗicửnhân
khôngchịu tự thânvậnđộng, traudồi
cáckỹnăngcầnthiếtđểphụcvụcông
việcsaukhira trường.NhiềuSVmới
ra trường nhưng có quan niệm làm
quanchứkhôngchịu làm lính,không
bắtđầuvớinhữngcôngviệcnhỏnhất
rồiphát triển từ từ.Ngược lại,họđòi
hỏi phải cócôngviệc tốt, lươngcao
nhưng tất cả không biếtmình đang
ởđâu, đứngvị trí nào trongxãhội.
Khi đómặcdù lươngkhông cao
nhưng cử nhân không nghĩ được
với công việc như vậy có thể tự
nuôi sốngbản thânvàhọchỏi kinh
nghiệm.Ngoài ra,cửnhâncầnchấp
nhận thực tếmới ra trườngvàkhông
cókinhnghiệm thì lươngchỉởmức
4-5 triệuđồng.Vì vậy, cáccửnhân
cầnnhìnnhậnvào thực tếvị trí của
bản thânđể lựachọnchomìnhmột
côngviệc phùhợp.
LÊDOÃNH.,
26tuổi,ĐắkNông:
Họcmột lèo rồi… chờ
giađìnhxinviệc
Em học xong cử nhânHọc viện
Hành chính. Em không vội tìm
việc làm ngaymà quyết định học
lên cao học chuyên ngành quản lý
công. Tiện thể, thời gian này em
học thêm văn bằng 2 ở Trường
ĐHLuậtTP.HCM.Ngoài thờigian
học, embán linhkiệnđiện tửngoài
lề đường để kiếm tiền tiêu xài, đỡ
gánh chogia đình. Phần tiềnđóng
họcphí emvẫnphải nhận tài trợ từ
anhcủaemđang làmviệcởmột cơ
quannhà nước tại quê nhà.
Thực ra thì em cũng từng nghĩ
đến chuyện xin việc khi vừa tốt
nghiệpvănbằng1nhưngnghenói
phải tốnkémchứkhôngdễnênem
sợ và từ bỏ chuyện đi xin việc gì
đó làm. Em nghĩ học một lèo lấy
đượcnhiềubằngcấp thì cơhội xin
đượcviệcsẽcaohơn.Họcxonghai
trường này em sẽ về quê, có tấm
bằng thạc sĩ cũng được chào đón
hơn. Chắc anh của em sẽxinđược
việc cho em, chứ em cũng chẳng
biết tính sao. Em đành trông cậy
vàogiađìnhhết thôi,vìxinviệcgiờ
khókhăn lắm.Nếugiađìnhkhông
xinđược thì em cũng tựnộphồ sơ
đại xem cóviệc thì làm, dù sao có
bằng thạcsĩvàhaicáibằngcửnhân
thì cũng ngonhơn!
Bạn
PHANTHỊTHANH
HUYỀN
,SVnămcuốingành
Quảntrịnguồnnhân lựckhoa
QuảntrịnhânsựTrườngĐHKinh
tế(ĐHĐàNẵng):
Tíchcực làm thêmđể
traudồi kỹnăng
Em làm thêm rất nhiều việc để
kiếm tiền trang trải và để cóđược
nhữngkinh
nghiệm,
saunàyđi
làm cho
khỏi bỡ
ngỡ.Công
việc đầu
tiêncủaem
là gia sư
luyện thi
lớp12, sauđó thì emcòn làm thực
tập sinh tại Sài Gòn. Năm ngoái,
tronghai thánghèemphụcvụnhà
hàng,bánhàng,kinhdoanh tócgiả,
làmPG, phát tờ rơi... Những việc
emđã làm thêm, cócôngviệcphù
hợp và có lẽ sẽmang đến cho em
nhiều bổ trợ khi làm việc chính
thức đúng chuyên ngành sau này,
cũng có công việc chủ yếu đem
đến kỹ năng giao tiếp, bản lĩnh
ứngxử, làmviệcnhómvà traudồi
ngoại ngữ…
PHƯƠNGNHUNG
,
nhàbáo:
Làngười trẻ thì đừng
ngồi chờmãi thế!
Saukhi
đọcbàiviết
“178.000
cử nhân,
thạcsĩthất
nghiệp thì
đã sao?”
trên báo
PhápLuật
TP.HCM
,
tôigiậtmìnhnhìn lạibản thânvà tự
hỏi: Tôi và bạn (những người còn
đang chờ cơ hội đến với mình) đã
và đang nghĩ gì trong khi biết bao
ngườingoàikiavẫnngàyngàycạnh
tranhkhốc liệt đểgiữcôngviệcvà
đammê củamình.
Các bạn đi phỏng vấn và bị nhà
tuyển dụng chê trách vì bạn thiếu
kỹnăng,kinhnghiệmvà tháiđộvới
vị trí bạn đang ứng tuyển. Thật ra
với tấmbằnggiỏi bạnmang tới, họ
cũng chỉ xemnhư thủ tụcmà thôi.
Vậy thiếusótđódođâu?Chẳngphải
tựmình hay sao? Chẳng phải nên
xem lại làmìnhcógìmàđi đòi hỏi
nhữngđiềukiện tốt từngườikhác?
Thử hỏi bạn có bao giờ so sánh
những điều bạn có với những yêu
cầu củanhà tuyểndụnghay chưa?
Nếuđược, bạnhãy thửmột lầnviết
ragiấy,mộtbên làyêucầunhà tuyển
dụng, một bên là thế mạnh và cả
điểm yếu của bạn. Khi đó bạn sẽ
biết vì saomình bị từ chối, vì sao
bạn không đáp ứng được yêu cầu
củaxãhội.Tấtcả làdobạnmà thôi.
Ởđộ tuổi22-23,bạncònquá trẻvà
còncảmộttươnglaiđểhyvọng,đểlấp
đầynhữngkỹnăngmìnhđang thiếu
sót. Bạnbiết đấy, cụgià 70 tuổi vẫn
cốgắngđến trườngđể lấy tấmbằng
THPT,mộtbàcụbánrauquanhnăm
vẫn hằng ngày ngồi đọc từng trang
sách luật để giành lấy tấm bằng cử
nhânĐHLuật.Cònbạnvàtôi,chúng
ta còn trẻ và lành lặn thì tại saovẫn
ngồiđâyvà tráchmócngườikhácvì
mình thấtnghiệp.
Đãđến lúcngười trẻchúng ta thôi
hãy ngồi một chỗ, thôi những suy
nghĩ về cái thất bại đã qua và hãy
làm việc. Làm bất cứ việc gì bạn
cho làđúng, làchínhđángđểkiếm
tiền,để tìmkiếmcơhộivànỗ lựcvì
côngviệccóđược.Chỉnhư thếbạn
mới hoàn toàn chủ động với cuộc
sống củamình.Một thái độ tự chủ
với chính cuộc sống của bản thân
mới làđiềucầnchobạn lúcnày.
s
NhiềuSVmớiratrườngnhưng
cóquanniệm làmquanchứ
khôngchịu làm lính,khôngbắt
đầuvớinhữngcôngviệcnhỏ
nhấtrồipháttriểntừtừ.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook