207 - page 6

6
THỨSÁU
7-8-2015
tranh chấp trong cùngmột khuvực.
Việc hợp tác nghiên cứu, chia sẻ nguồn lực và phối hợp
giám sát cácdữ liệucó thểgiúp thúcđẩycácnhàhoạchđịnh
đưa ra các quyết địnhvới đầyđủ thông tinđể cânnhắc hơn.
Cácnhàkhoahọc, cácnhàquản lýchính sáchvàcôngchúng
hiệnnayđangngàymột kết nối hơn thôngqua sựhỗ trợ của
truyền thông xã hội. Sự kết nối mật thiết này sẽ dẫn dắt và
định hình nên các chính sách cùng chung sống hòa bình và
cùngquản lýnguồn tàinguyênbiểnquýgiágiữacácquốcgia.
Đươngđầuvới sự“lôi kéo” từTQ
Hiện nay, dù chưa phổ biến nhưng đã xuất hiệnmột số
học giả quốc tế bắt đầu ủng hộ các quan điểm sai trái của
TQ. Điều này đã góp phần “gây nhiễu” dư luận cũng như
sự đồng thuận trong cộng đồng học giả quốc tế. Ví dụ như
mới đây, nhà nghiên cứu người Úc GregAustin trong bài
viết đăng trên tạp chí
TheDiplomat
đãbất ngờđưa ra cácý
kiến sai lệch về số liệu cũng như cách ngụy biện về vấn đề
biểnĐông theo hướng có lợi cho những yêu sách trái luật
quốc tếcủaTQ.Bàiviếtnàyngaysauđóđãbịphảnbiệnmột
cáchxác đáng, dựa trên các lập luậnpháp lý từTSNguyễn
HồngThao (Học việnNgoại giao) và nhận được nhiều sự
chia sẻ của giới quan sát trongnước và quốc tế.
Tại tọa đàm khoa học “Tranh chấp biểnĐông - Vấn đề
tư liệu và quan điểm chính thống” do Trung tâmNghiên
cứuQuốc tế (SCIS) vàTrung tâmNghiên cứubiểnvà đảo
phối hợp tổ chức tại Trường ĐHKHXH&NV hôm 30-7,
trả lời chúng tôi, TSTrầnĐứcAnh Sơn, PhóViện trưởng
ViệnNghiên cứuPhát triển kinh tế-xã hội ĐàNẵng, cũng
nhận xét rằng việcTQ lôi kéo được nhiều nhà nghiên cứu
“viết theo quan điểm” củaBắcKinh là điều không khó để
hình dung.
Vai trò học giả TQ và học giả “thân TQ” là những tác
nhângópphần củng cố, bồi đắp, thậm chí ngụy tạonhững
cơ sở pháp lý vốn rất yếu và mơ hồ của nước này nhằm
tôn tạo sự hợp lý tối thiểu trong lập trường của chính phủ
TQ.Vì thế đối với các nước có tiềm lực yếuhơnTQ, điều
quan trọng trước hết là phải đào tạođượcmột đội ngũhọc
giảmạnh, có tính kết nối cao với cộng đồng học giả quốc
tế. Đội ngũnày sẽ là lực lượng chủđạo trongviệc liênkết
quanđiểm, tri thức và tài liệu chogiới học giả quốc tế.Để
từ đó thông qua các kỳ hội thảo hoặc các hoạt động giao
lưu học thuật, cộng đồng học giả quốc tế sẽ hiểu đúng và
hiểu đủ về quan điểm của các bên. Mặt khác, phải nhanh
chóng xây dựng những cơ sở dữ liệu về các sự kiện trên
biểnĐông.Cácnguồndữ liệunàyphải đầyđủ, kháchquan
vàmở rộng quyền tiếp cận cho học giả quốc tế. Vì từ đó
học giả quốc tế sẽ truy cậpvà sửdụng cho các nghiên cứu
về biểnĐông. Có nguồn tư liệu dồi dào, học giả các nước
sẽ nhận thức được nhiều vấn đề và biết rằng nên ủng hộ
quanđiểmcủaai, đồng thời sẽphảnbiệnnhữngquanđiểm
trái chiều của các học giả khác.
Phong su-Chuyen de
ĐỖTHIỆN -THANHDANH
C
hođếnnay, chínhphủTrungQuốc (TQ) vẫnkhăng
khăng sử dụng, tuyên truyền các luận điệu vô lý,
trong khi xuất hiện một số học giả bắt đầu có xu
thế “bênhvực”nhữngyêu sáchđơnphương củaBắcKinh
trên mặt trận biển Đông. Điều này đòi hỏi các nước liên
quan, trong đó có Việt Nam phải đẩy mạnh kênh “ngoại
giao học thuật”.
Tậndụng“ngoại giaohọc thuật”
Xuấtphát từnhiềuyếu tốchủquan (nguồn lựcnghiêncứu
chênh lệch; trình độ nghiên cứu chưa đồng đều; đạo đức
nghiên cứu; các giả thuyết TQmua chuộc học giả,…) có
thể lýgiải được tại sao chođếnnay cuộc tranh luậnvềbiển
Đôngnói chungvà nhữngquanđiểm, lập trường, yêu sách
của TQ nói riêng vẫn chưa ngã ngũ, bất chấp những hành
động hung hăng và táo bạo của Bắc Kinh bị bác bỏmạnh
mẽdưới gócnhìn luật quốc tế cũngnhưnhững ai theođuổi
quan điểm giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Trong thế trậnấy, cácquốcgiacònchưamạnhvềnguồn lực
cứng (tài chính, hạ tầng, phương tiện nghiên cứu…) phải
nên có sự chuẩn bị vềmặt kế hoạch, chiến lược, triển khai
xây dựng lực lượng tri thức từ cộng đồng học giả, hướng
tớimặt trận “ngoại giaohọc thuật”.
TheonghiêncứucủaôngJamesBorton (họcgiảkháchmời
củaTrung tâmNghiên cứuQuốc tế (SCIS) - ĐHQuốc gia
TP.HCM, PV các vấn đề châuÁ của tờ
WashingtonTimes
)
căng thẳng trênbiểnĐônghiệnnaykhôngđơn thuần làmột
cuộc khủng hoảng về địa chính trị mà còn là sự nhức nhối
về sinh thái.Ước tính cókhoảng70%-90% lượng thủy sản
đánh bắt được phụ thuộc vào các rạn san hô tại ĐôngNam
Á. Những rạn san hô này cũng hỗ trợ sự sinh tồn của gần
25% các loài cá trên thế giới. Thế nhưng tất cảmôi trường
sinh thái quan trọng này đang dần bị phá hủy.
Theoông, cộngđồngkhoa học hiệnnay cóvô số chứng
cứ thuyết phục chứng minh rằng quá trình nạo vét xây
đảonhân tạo củaTQ trênbiểnĐôngđangphá hủyhệ sinh
thái biển vốn đã mongmanh trong khu vực. TQ gần đây
khẳng định các đảo nhân tạo của họ là nhằm nhữngmục
đích “nhân đạo”, “dân sự”, làm các cơ sở hỗ trợ nghiên
cứu về môi trường biển và phòng, chống thảm họa. Thế
nhưng ngay cả các rạn san hô trong vùng biển gần bờTQ
cũngbị tànphá nghiêm trọngbởi quá trình cải tạođất, với
quymô và tốc độ nhỏ hơn nhiều so với những gì họ đang
làm trên biểnĐông.
ÔngJamesBortonchobiết cácnhàsinhvậthảidươnghọc
đangngàymộtnhất trícần thiết lậpkếtnốigiữagiớikhoahọc
và cácnhàhoạchđịnh chính sách.Nếukhôngnhanh chóng
“ra tay”, sự hủy hoại các rạn san hô và hậu quả đối với an
ninh lương thực sẽ dẫnđếnnhững thảmhọa sinh thái trong
tương lai. “Ngoại giao học thuật” chính là chất kết dính để
xâydựng sự hợp tác giữa các quốc gia.
Ôngdẫnchứng,ViệtNamcũngđã từngphốihợp thựchiện
nhiều chuyến thám hiểm nghiên cứu hải trình và khoa học
biển tại biểnĐôngcùngPhilippines từnăm1996đến2006.
Nhữngkinhnghiệmnày làvôcùngquan trọngđểhình thành
một mô hình hợp tác về nghiên cứu khoa học biển tại khu
vực. Các hợp tác nghiên cứu khoa học sẽ giúp tăng cường
thông tin liên lạc, kênhđối thoại và sựhợp tácgiữa cácbên
Dồnnguồnlựccho
“ngoạigiaohọcthuật”
ĐốivớicácnướccótiềmlựcyếuhơnTrungQuốc,điều
quantrọngtrướchếtlàphảiđàotạođượcmộtđộingũhọcgiả
mạnh,cótínhkếtnốicaovớicộngđồnghọcgiảquốctế.
“Ma
trận
thông
tin”
của
Trung
Quốc
ởbiển
Đông
-Bài
cuối
“Chạyđà”từ lớphọcgiảtrẻ
Lực lượngnghiêncứutrẻcủaViệtNamhiệntạicónhiều
tiềmnăngnhưngthiếucơhộikếtnốivàđónggóp.Córất
nhiềunhữngngười trẻhọcởnướcngoài, phươngpháp
giải quyết vấnđềvànăng lựcngoại ngữ thực sự rất tốt.
Nhưngthờigiantới,giớinghiêncứutrẻvềbiểnĐôngcủa
ViệtNamcầntựtinhơn,cầncùhơn,bàibảnhơnđểkhẳng
địnhmình trêncácdiễnđànhọc thuậtquốc tế. Cácnhà
nghiên cứu trẻphải luôn tự traudồi kiến thức, đặcbiệt
làngoại ngữ. Bên cạnh tiếngAnh thì còn cầnbiết thêm
một ngoại ngữ khác nữa, như tiếngTrung chẳnghạn.
Phươngphápnghiên cứu cũng làmột yếu tố cầnđược
traudồimột cách liên tụcdomỗi họcgiảcầnnhiềugóc
nhìn khác nhauđể tiếp cận vấnđề. Ngoài ra cần có cơ
chếkhuyếnkhích sự thamgia củahọcgiả trẻvàodòng
chảycủa tranh luậnvàhọc thuật. Hiện tại,một số trung
tâmnghiêncứuvềquanhệquốc tếhàngđầuđãbắtđầu
liênkết lạivớinhau, xâydựngmộtmạng lưới cáchọcgiả
cảcũ lẫnmới, cả trongnước lẫnquốc tế.Cùngvớimạng
lướinày,cácthôngtin,kinhnghiệmvàkiếnthứcmớinhất
vềbiểnĐông sẽđược chia sẻ, giúp các học giả trẻ trau
dồi thêm. Đẩymạnh xây dựng các dự ánquymôgiúp
xâydựnghệ thống thông tindữ liệuđangành vềbiển
Đông.Mộtkhiđượccôngbố rộng rãi, hệ thốngcơsởdữ
liệu sẽ gópphầnnuôi dưỡng sự yêu thíchnghiên cứu
biểnĐôngkhôngchỉ củagiớinghiêncứu,mà làcủagiới
trẻnói chung. Công việcnày rõ ràng cần sự tiênphong
vàchủđộngcủachínhnhữngngười trongcuộc, những
nhànghiêncứucó tâmhuyết.
THẾPHƯƠNG
,
Trung tâmNghiêncứuQuốc tế (SCIS),
TrườngĐHKHXH&NVTP.HCM
NguyênPhóThủ tướngVũKhoan
(giữa)
cùngcác tácgiảcông trìnhnghiêncứu
biểnĐông,bàibáođoạtgiải thưởng
BiểnĐông2014.Ảnh:TD
BàiphảnbiệncủaTSNguyễnHồng
Thao (HọcviệnNgoạigiaoViệt
Nam) trên tạpchí
TheDiplomat
,
phảnbáccácýkiếnsai lạcvềsố liệu
cũngnhưcáchngụybiệncủanhà
nghiêncứungườiÚcGregAustin
trongbàiviếtđăng trêncùng tờbáo.
(Ảnhchụp từDIPLOMAT)
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook