209 - page 10

CHỦNHẬT 9-8-2015
10
SỨCKHỎE
Khiquảngcáo thuốcđếnngười tiêu
dùng, hầunhư
khônghãngdượcphẩm
nàocôngkhai sựthậtvềtácdụngphụ
củathuốc
đểmọingườinắm rõ.
Thuốctrở
thành...kẻcắp
Thay vì đảm nhận trọng trách ch a bệnh thì một số dược phẩm lại...
gây thêm bệnh. Hệmiễn dịch là nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất của sự
mất cân bằng dinh dưỡng vì chúng cần vitamin và khoáng chất để
bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.
DS
NGUYỄNBÁHUYCƯỜNG,
Australia
M
ỗikhisửdụngmột
loại dược phẩm
nào đó người ta
thường chỉ nghĩ
thuốcsẽgiúpgiải
quyết cănbệnhmàmìnhđang có
chứ ít có ai biết rằng loại thuốc
màmìnhđang sửdụngcó thểgây
thiếu hụt hoặc làmmất cân bằng
các chất dinh dưỡng có trong cơ
thể. Có rất nhiều loại dược phẩm
(loại kê toahay loại khôngcầnkê
toa) có thể làm thay đổi sự hấp
thu, tổng hợp các loại vitamin
và khoáng chất có trong cơ thể
chúng ta.
Chưahếtbệnhnàyđã
mắcbệnhkhác
Nếu thiếu vitamin và khoáng
chất thì cơ thểchúng takhông thể
tổnghợp racác tếbàomới,mômới
cũng như tạo ra năng lượng cần
thiết.Vìvậykhimột loại thuốcnào
đó “ăn cắp” đi một số chất dinh
dưỡng quan trọng của cơ thể thì
chúng trở thành thủphạm làmcho
chất lượng cuộc sống của người
bệnh ngày càng suy giảm, gây ra
cáivòng luẩnquẩn:Chưahếtbệnh
nàyđãmangbệnhkhác. Hậuquả
là người bệnh lại phải dùng thêm
những thuốckhácđể trị bệnhmới
phát sinh.
Để tránh tình trạngcơ thểbị “rút
ruột”chấtdinhdưỡng,khi sửdụng
một loại dược phẩm nào bạn nên
thamkhảokỹvớidượcsĩnhằmbổ
sungnhững chất dinhdưỡng sẽbị
mất trong lúc dùng dược phẩm.
Những “thủphạm”
nguyhiểm
Những loạidượcphẩmdướiđây
được cho là “đạo chích” chuyên
chômchỉacáckhoángchấtvàchất
dinh dưỡng của cơ thể.
Thuốcchốngcogiật:
Những loại
thuốcnàylàmngăncảntiếntrìnhsản
xuấtvitaminD trongcơ thể.Khi cơ
thể thiếu vitaminD thì sẽ “giận cá
chém thớt” bằng cách lấy calcium
củaxương.Hàmlượngcủakẽmcũng
giảm xuống đáng kể khi sử dụng
nhữngdượcphẩmchốngcogiật.
Thuốc kháng trầm cảm:
Loại
thuốc này có rất nhiều tác dụng
phụ. Trong đó có mất cảm giác
thèm ăn, đaubụng, tiêu chảy, khô
miệng, buồn nôn, ói mửa. Những
tác dụng phụ này sẽ ngăn cản sự
hấp thu các chất dinh dưỡng.
Thuốc trịđaukhớp:
Những tác
dụng phụ của nhóm dược phẩm
này có thể gây ra sự thiếuhụt các
chất dinh dưỡng. Thuốc này gây
ra những xáo trộn vị giác, tiêu
chảy, gặp các vấn đề về tiêu hóa,
nônmửa...
Aspirin:
Có thể gây mất một
lượngmáunhỏởdạdày,nếusửdụng
quá lâu có thể gây thiếumáu dẫn
đến thiếu sắt. Những loại vitamin
và khoáng chấtmà aspirin “chôm
chỉa”baogồmvitaminC, calcium,
folic acid, sắt, sodium (natri),
potassium (kali), pantothenicacid
(vitaminB5).
Thuốc hạ cholesterol:
Làm
mất coenzyme Q10, vitamin E,
vitamin A, vitamin K. Những
loại vitamin bị mất này có vai
trò rất quan trọng trong việc bảo
vệ timmạch.
Thuốc nhuận trường:
Những
loại thuốc này ngăn chặn sự hấp
thu vitamin A, D. Sử dụng quá
mức có thể gây ra các vấn đề tim
mạch, yếu cơ.
Các thuốc corticosteroids:
Dùng trongcácbệnhviêmkhớp,dị
ứng, các bệnh của hệmiễn dịch...
sẽ làm giảm hàm lượng của kẽm
trong cơ thể.
Thuốc kháng acid dạ dày
(antacid):
Thuốcnàysẽ trunghòa
cácacidcó trongdạdàyvà sẽ làm
giảm hấp thu các chất calcium,
phosphate, folic acid, potassium.
Thuốcngừa thai:
Gây thiếuhụt
cácchấtnhư folicacid, cacvitamin
B1,B2,B3,B6,B12,C,magnesium,
selenium, kẽm.
Các thuốc trị tiểuđường:
Gây
thiếu hụt vitamin B12, CoQ10,
folic acid.
Các thuốc trị timmạch:
Gây
thiếu hụt kẽm, coenzyme Q10,
potassium, calcium, magnesium,
phosphorus, vitamin B1, vitamin
B6, sodium, vitaminC, folic acid.
Liệupháp thay thế hormone:
Gây thiếuvitaminB6,magnesium.
Cácthuốctrịung loét:
Gây thiếu
vitaminB12, folicacid,vitaminD,
calcium, sắt, kẽm, protein.
Các thuốc lợi tiểu:
Dùng
trong các bệnh về cao huyết áp
và suy tim. Thuốc lợi tiểu làm
thất thoát các khoáng chất (qua
ngã nước tiểu).
Thuốckháng sinh:
Kháng sinh
tiêu diệt vi khuẩn nhưng không
cầnbiết vi khuẩnđó là lợi hayhại.
Nếu sử dụng kháng sinh, bạn đã
vô tình “xử trảm” những loại vi
khuẩn có lợi hiện diện trong ruột
vốncó thể tạo racácphứcvitamin
nhómB.Một vài loại kháng sinh
làm kỳ đà cản mũi cho việc hấp
thucalcium, sắt, potassium (kali),
vitaminB12...
Các thuốc trị bệnhgút (gout):
Gây thiếu vitamin B12, sodium,
potassium,beta-carotene, calcium,
phosphorus...
Đừng làmbốquátrẻ
Trở thànhbố trước tuổi
25 sẽ làm tăng nguy cơ
bệnh tật và tửvong sớmở
tuổi trung niên, theomột
nghiên cứu mới của các
nhà khoa học Phần Lan
côngbố trên tạpchíykhoa
JournalofEpidemiology&
CommunityHealth
.
Sửdụngdữ liệu từđiều
tra dân số Phần Lan năm
1950, cácnhàkhoahọcđãphân tíchdữ liệusứckhỏecủahơn30.500
namgiới sinh trongkhoảng1940-1950, tất cảhọđềuở tuổi 45vàđã
làm bố. Tuổi trung bình làm bố lần đầu của họ trong khoảng 25-26
vàđược lấy làmđiểm chuẩnđể so sánh. Căn cứvàodữ liệu tửvong
trong khoảng 1985-2000, họ phân tích dữ liệu sức khỏe của những
người này đến khi họ chết hoặc đến tuổi 54 nếu họ chưa chết. Kết
quả, tỉ lệ tửvong sớmở tuổi trungniênởnamgiới làmbố lầnđầuở
tuổi 22 caohơnnamgiới làmbố lầnđầu trongkhoảng25-26 tuổi là
26%. Tỉ lệ này ở nam giới làm bố lần đầu ở tuổi 22-24 so với nam
giới làmbố lầnđầuở tuổi 25-26 là 14%. Tỉ lệ tửvong của namgiới
làmbố lầnđầuởđộ tuổi25-26ngangvớiđộ tuổi27-29.Đángchúý là
sovới namgiới làmbố lầnđầuở tuổi 25-26, tỉ lệ tửvong sớmở tuổi
trungniên của namgiới làmbố lầnđầuở tuổi 30-44 thấphơn25%.
Kết quảnàyđãđược tính toánđếncácyếu tố liênquanđến sứckhỏe
như trình độ học vấn, tôngiáo, nơi ở, tình trạnghônnhân, số con.
Theocácnhàkhoahọc, nguyênnhâncó thểdocácôngbốphải vật
lộn với gánh nặng gia đình từ khi còn trẻ.Và kết luận này cho thấy
những ông bố trẻ cần thiết phải được quan tâm, hỗ trợ để có được
sức khỏe tốt ởhiện tại và cả tương lai.
THIÊNÂN
Dopaminecóthểchữaungthư
Một nghiêncứukéodài 14năm
của hai giáo sư Ấn Độ Partha
Dasgupta và Sujit Basu cho thấy
hợpchấtdopamine -cònđượcgọi
là các “hormone hạnh phúc” - có
khả năng tiêu diệt khối ung thư.
GS Dasgupta làm việc tại Viện
Nghiên cứu ung thưChittaranjan
(Ấn Độ), GS Basu làm việc tại
Trung tâmY khoaWexner thuộc
ĐH bangOhio (Mỹ).
Dopamine được biết đến là
chất dẫn truyền thần kinh giúp
điều chỉnh hành vi và cảm xúc.
Ngoài ra theo hai giáo sư, hợp chất này có thể ngăn cản máu
dẫn đến khối u, khối u sẽ bị bỏ đói, dần teo lại và biếnmất. Thử
nghiệm ở chuột đã cho kết quả thành công. Nếu thành công ở
người thì đây sẽ là một bước tiến vượt bậc trên con đường tìm
kiếm cách chữa trị ung thư, tiết kiệmđược rất nhiều chi phí điều trị.
Tuynhiên, theobác sĩ chuyênkhoaung thưGautamMukhopadhyay
(ẤnĐộ), lượngdopamine thayđổi thất thường trongcơ thểcó thểdẫn
tới các tácdụngphụnghiêm trọngnhưbệnhParkinson, vì thếcầncó
nhiềunghiêncứuhơnnữavề tínhhiệuquảcủadopamine trongđiều
trị ung thư cũngnhư các tác dụng phụvề lâu dài.
ĐĂNGKHOA
Tóccũngtiết lộbệnhtật
Tócphảnứngrấtnhanhvới
các thayđổi trongcơ thể.Tóc
đượcnuôidưỡng trực tiếp từ
máu,bấtkỳmọithayđổitrong
thànhphầncủamáudodùng
thuốc, thayđổihormone, thiếu
dinh dưỡng đều ảnh hưởng
đến tóc và da đầu.
Tócgặpvấnđềkhôngthểxem
thường.Nếu tócbị rụngnhiềuhaymọcdàibất thường,hoặcdađầuvà
tóc trởnênkhôquámứcmàkhôngcan thiệphóachấtgì trực tiếpvào tóc,
cần thiếtphảiđếnbácsĩngayvìcó thểvấnđềkhôngchỉnằmởmái tóc.
Tóc rụng làbiểuhiệncủađa sốvấnđềvề sứckhỏe.Nó là tínhiệucho
thấycó thểgặpvấnđềvề tuyếngiáp, tuyếncậngiáp, tim, thiếumáu,suy
thượng thậnmạn,ung thư,hộichứngCushing (rối loạndocơ thểchứa
lượngnhiềuhormonecortisol),mấtcânbằnghormone, cóvấnđềởcơ
chếtựmiễndịch,viêmamidanhoặcbệnhvềrăng,suythận,nhiễmnấm…
Ngoài ra tóc khô, nhạt màu là dấu hiệu cho thấy cơ thể bị thiếu hụt
chất đạm. Tóc yếu rụng, nhạt màu, kèm da bị chàm có thể cơ thể bị
thiếukẽm, chất béo.
ĐĂNGKHOA
Hiênthơinêuco loai
thuôcnaotăngtỉ lê
khoibênhthêm10%-
20%đađươccoi la
tuyêtvơivađương
nhiêngiabanse la
siêutương.
Cầnthamkhảokỹvớidượcsĩnhằmtránhtìnhtrạngcơthểbị“rútruột”chấtdinh
dưỡngkhisửdụngmột loạidượcphẩm.
1,2,3,4,5,6,7,8,9 11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook