215 - page 4

4
THỨBẢY
15-8-2015
Nhanuoc-Congdan
Dưới18tuổiđược
coilàtrẻem?
“18tuổilàmẹcủatrẻemrồichứsaolạilàtrẻem”-PhóChủtịchQH
HuỳnhNgọcSơnnhậnxét.
TRỌNGPHÚ
“N
ếu nâng độ
tuổi coi là trẻ
em từdưới 16
tuổi theo luật hiện hành
lên đến dưới 18 tuổi có
phù h p không? Đã lấy ý
kiến nhóm tuổi này chưa?
Chúng ta đừng ngồi phòng
lạnh làm luật thếnày, giờ ra
ngoài uống bia gọi những
người 17-18 tuổi là trẻ em
vớ vẩn bị đập vỡ đầu ấy
chứ” - Chủ nhiệmỦy ban
TưphápNguy nVănHiện
đã nói nhưvậy tại buổi làm
việc chiều qua (14-8) của
Ủy ban Thường vụ Quốc
hội (UBTVQH) về dự án
Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em (sửa đổi).
Trước đó, có khá nhiều ý
kiến cho r ng đề xuất nâng
độ tuổi đư c coi là trẻ em
từ dưới 16 lên đến dưới 18
tuổi như dự thảo là nh m
phù h p với quy định của
CôngướcQuốc tếvềquyền
trẻemmàViệtNamđã tham
gia.Đồng thờigiúpcáccháu
hình thànhnhâncáchđầyđủ
vì tới 18 tuổimới đạt độ tuổi
phát triểnđầyđủvề thểchất,
tinh thần.
Tuynhiên,ChủnhiệmỦy
banKhoa học công nghệ và
Môi trường của QH Phan
Xuân Dũng cho r ng việc
nângđộ tuổicủa trẻemcần lý
giải thuyết phụchơn. “Thực
tếcuộcsốngđi lên, khoahọc
côngnghệphát triển, tâmsinh
lýcủa trẻphát triển.Đáng lẽ
tuổi của trẻ emphải giảmđi
mớiđúng.Giờ3-4 tuổi trẻđã
tiếpxúcvớimáy tính, lớp2-3
đãbiếtgiảinhữngbài toáncực
khó.Vì thế thiết kế từng tầm
lứa tuổiđểcósựquan tâmphù
h p” - ôngDũng nói.
Vềnội dungnày, PhóChủ
tịch QHHuỳnh Ngọc Sơn
bày tỏ: “Tôi cho r ng18 tuổi
khôngphải trẻemđâumà là
mẹ của trẻ em rồi. Ở nông
TiễnđưanhàbáoHữuThọvề
nơiannghỉcuốicùng
(PL)- Sáng 14-8, l tangnhà báoHữuThọ,
nguyênTrưởngbanTư tưởng -VănhóaTrungương,
nguyênTổngBiên tập báo
NhânDân,
đã đư c cử
hành theo nghi thức l tang cấp cao tạiNhà tang l
Quốc gia (5TrầnThánhTông, HàNội).
TổngBí thưNguy n PhúTrọng, nguyênTổngBí
thưLêKhả Phiêu, nguyênTổngBí thưNôngĐức
Mạnh, Trưởng banTuyên giáoTrung ươngĐinh
ThếHuynh, Bí thưThành ủyHàNội PhạmQuang
Nghị, Bộ trưởngTT&TTNguy nBắc Son, Chủ
tịchHội Nhà báoViệt NamThuậnHữu… cùng
nhiều đồng nghiệp đã đến viếng và chia buồn cùng
với gia đình.
Trong sổ tang, TổngBí thưNguy nPhúTrọngghi
nhậnnhà báoHữuThọđã cónhiều công lao đóng
góp cho sựnghiệp cáchmạng củaĐảngvà dân tộc
ta, đặc biệt là trên lĩnh vực tư tưởngvănhóa, báo
chí,một trong những cây bút xuất sắc của báo chí
cáchmạngViệtNam.
Chủ tịch nướcTrươngTấnSang thương tiếc ghi
trong sổ tang: “Vô cùng thương tiếc đồng chíHữu
Thọ,một nhà báo lớn, giàunhiệt huyết, trung thực,
trách nhiệm, sắc sảo, luônnặng lòng với dân với
nước.Vĩnhbiệtmột conngười,một nhân cáchmà
chúng tôi kính trọng”.
Nhà thơTrầnĐăngKhoa thì xúc động đặt bút
viết nhữngdòng thảng thốt: “Trời ơi!BácThọơi!
Sao lại thế này. Đột ngột quá. Đauđớn quá. Không
thể tin nổi, dùđây làmột sự thật đauđớnnhất. Thế
là từnay, chúng tamấtmộtHữuThọ,một tài năng
lớn, nhân cách lớn,một trongnhững người đẹp nhất
trong đời sốngphồn tạp của ngày hôm nay”.
Sau l viếng, ban tổ chức l tang và gia quyến đã
cửhành l truyđiệu và ti nđưa nhà báoHữuThọ
về nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trangVĩnhH ng
(HàNội).
VIẾTTHỊNH
GÓPÝDỰTHẢOBÁOCÁOCHÍNHTRỊĐẠIHỘIX
ĐẢNGBỘTP.HCM
TP.HCMcầngiữtinh
thầndámđộtphá
PGS-TSTrầnHữuTá, Ủy viênBanChấp hành
LiênhiệpCác hội khoa học và kỹ thuật TP.HCM,
đề xuất với lãnh đạoTP.HCM như thế tại hội nghị
lấyýkiến các chuyêngia, nhà khoa học, trí thức,
văn nghệ sĩ TPgóp ývào dự thảoBáo cáo chính trị
Đại hộiXĐảng bộTP.HCM ngày14-8 doThành ủy
TP.HCM tổ chức.
GSTá cho r ng báo cáo chính trị của TP.HCM
cần toát lên đư c tinh thần dám nghĩ dám làm,
một điều đặc biệt của TP trong 30 năm đổi mới.
ÔngTá nhắc lại câu chuyệnThủ tướngVõVăn
Kiệt, khi đó là lãnh đạoTP đã chỉ đạo bà Ba Thi
- Giám đốc Công ty Lương thực TPmang tiền
xuống các tỉnhĐBSCLmua lúa với giá gấp năm
lần giáNhà nước quy định. Khi thấy bà Ba Thi
rất lo lắng, ôngVõVănKiệt đã nói: “Chị cứ làm
đi, nếu chị phải đi tù thì tôi đem cơm cho chị”.
“Người đứng đầu thành phốmà nói như thế thì
cán bộ an tâm quá đi chứ. Đó là bài học đặc biệt
của TP.HCM, luôn luônmang tinh thần dám đột
phá” - ôngTá nói.
GS-TSNguy nNgọcGiao, Chủ tịchLiênhiệp
Các hội khoa học và kỹ thuật TP.HCM, cho r ng
việcTPphải “xé rào” để bứt phá là do cái dở của cơ
chế. “Cơ chế nhà nước tại sao lại hạn chế để phải xé
rào, tức là tại sao lạimay sẵnmột cái áo chung cho
cả nước đểTP.HCMmặc khôngvừa phải xé…Nếu
thành phố đư c chủđộnghơn thì sẽ phát triểnmạnh
hơn nữa. Chứ bâygiờ cái gì cũng phải đi xin hoài,
chờ trả lời lạimất cơhội. Trungương cần phải cho
TPnhiềuquyềnhơn để khai thác hết tiềm lực của
thành phố” - ôngGiao nói.
Trước các góp ý, Bí thưThànhủyTP.HCMLê
ThanhHải cho biết sẽ tiếp thu tối đa trên tinh thần
trách nhiệm. ÔngLêThanhHảimong các chuyên
gia, nhà khoa học, trí thức tiếp tục đóng góp cho
TP.HCMđểTPphát triển hơn nữa.
TÁLÂM
thôn18 tuổi phải đi làm rồi,
trước đây 18 tuổi đi bộ đội
rồi. Chỗ này phải tính lại
đi”. Ông Sơn lấy ví dụ nếu
có trườngh pphạm tội như
LêVănLuyện, dưới 18 tuổi
đư ccoi là trẻem thìsẽkhông
phảichịunhữngchế tàimạnh.
“Trướcđâyquyđịnhdưới16
tuổiđư c rồi,mắcgìđưa lên
dưới 18. Công ước quốc tế
nhưvậynhưngphảiphùh p
với điều kiện củaViệt Nam
mới thực thiđư cchứ” -Phó
Chủ tịchnói.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài
chínhNgânsáchPhùngQuốc
Hiển cũng đề nghị cần phải
tính toán kỹ việc nâng độ
tuổi đư c coi là trẻ em từ16
lên18 tuổi. “Đến trườngcấp
IIImànói cáccháu là trẻem
thì chúng cười ầm lên. Hiện
trongđộ tuổi từ16đến18 là
4,3 triệu người, thực tế 1/2
chỗ này đã là lao động rồi.
Giờđưa lên lại vi phạm luật
laođộng rồi.Làm thế làhãm
lại một lực lư ng lao động
lớn, có thể làmchậmsựphát
triển của nền kinh tế” - ông
Hiển nói.
s
Theodự thảo luậtsửađổi, trẻem làngườidưới18 tuổi chứkhôngphảidưới16 tuổi
như luậthiệnhành.Ảnh:HTD
CHỦTỊCHNƯỚCTRƯƠNGTẤNSANGLÀMVIỆCVỚIHỘILUẬTGIAVN
Bảovệlợiíchquốcgiatrêncácdiễnđànquốctế
Ngày 14-8, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có buổi
làm việc vớiĐảngđoàn, Thường trựcHội Luật giaVN.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho hay tình hình biển
Đông vẫn đang di n biến hết sức phức tạp, hầu như ngày
nào các phương tiện truyền thông cũng đưa tin về vấn đề
này. Chủ tịchnước đề nghịHội Luật giaVN cầnđẩymạnh
hơn nữa công tác ngoại giao và h p tác quốc tế để bảo vệ
l i ích của quốc gia tại các di n đàn quốc tế.
Vớiđềxuất tổchứccáchội thảovềkhíacạnhpháp lý trong
tranhchấpbiểnĐônghiệnnaycủahội,Chủ tịchnướcđồng
ý và lưu ý r ng hội nên phối h p với BộNgoại giao và các
cơ quan liên quanđể làm tốt công tác này.
Liên quan đến hoạt động cải cách tư pháp, Chủ tịchHội
Luật giaNguy nĐìnhQuyền cho r ng số lư ng luật sư so
với số dân hiện nay còn thấp và chỉ có khoảng 4%-5% vụ
án hình sự trong cả nước có sự tham gia của luật sư. Trong
khi đó, luật gia trên cả nước có khoảng 46.000 người, có
trình độ pháp lý, hiểu biết công việc bào chữa. ÔngQuyền
đềnghị nênmở rộngchủ thể thựchiệnchứcnăngbàochữa,
đặc biệt là bào chữa viên nhân dân để khắc phục tình trạng
thiếu luật sưhỗ tr cácbị can, bị cáocóhoàncảnhkhókhăn
nhưng không phải là đối tư ng đư c tr giúp pháp lý.
Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sưViệt NamNguy nVăn
Chiến cho r ng nếu xóa bỏ đư c rào cản thì lực lư ng luật
sưhoàn toàn có thể đápứngđư c yêu cầu của tố tụnghiện
nay. So sánh với số lư ng khoảng 8.000 kiểm sát viên trên
cả nước, hiện đang đảm bảo giám sát rất tốt việc tuân thủ
pháp luật thì với lực lư ng 10.000 luật sư hiện nay và số
lư ng luật sư trongnhữngnăm tới, đội ngũnày có thể đảm
đương tốt hơn côngviệc củamình.
Tuy nhiên, ôngChiến cho r ng nếu có bào chữa viên thì
cải cách tư pháp cũng thuận l i hơn. “Chúng tôi không lo
khi cóbàochữaviênnhândân thì luật sưsẽ ítviệc,màmong
muốn luật sư và luật gia cùng góp phần phản biện xã hội,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, để pháp luật trở nên trong
sáng, d hiểu, d tiếp cậnvà ápdụngnh m thực hiện thành
công chiến lư c cải cách tưpháp”.
CHÂNLUẬN
Chủ tịchnướcTrươngTấnSang,TrưởngBanChỉđạo
cải cách tưphápTrungương,đến thăm, làmviệcvới
Đảngđoàn,BanThườngvụTrungươngHộiLuậtgia
ViệtNam.Ảnh:TTXVN
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook