223 - page 2

CHỦNHẬT 23-8-2015
2
TUẦN THỜI SỰ
Bàn tròn
PHONGĐIỀN
Kỳ thiTHPTquốcgia làmột tiếnbộ
vềkhâu tổ chứckhi gộphai kỳ thi
thànhmột, tiện lợi và khôngphức
tạpnhưmấynăm trước.Điểm tích
cực này làm kỳ thi THPT trở lại
quỹđạobình thườngnhưkỳ thi tú tài ở các
nước tiên tiến” - GS Nguyễn Đăng Hưng
mở đầu câu chuyện. Theo ông, hướng đổi
mới này lẽ ra nên làm sớm hơn.
Điểm tích cực thứhai trongkỳ thi THPT
quốcgia, theoGSHưng, làchophép thí sinh
biết đượcđiểm thi, trìnhđộ củamình trước
khi chọn lựa vào các trườngĐH theo đúng
ngànhnghềmìnhquan tâm.Tiếpđó,chophép
thí sinh ghi danh vào nhiều trường, nhiều
ngành làmchokhôngkhí học tập thoáng ra,
sát với các nền giáo dục tiến bộ ngày nay.
Tuynhiên,GSHưng cho rằng chínhviệc
đổimới khôngđồngbộ, làmkhông triệt để,
không đến nơi đến chốn khiến việc tuyển
sinh trở nên rối. BộGD&ĐT đã không dự
đoán trước các tình huống trong khâu tiếp
nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển (ĐKXT) để
dẫn đến rối loạn, âu lo cho thí sinh, cho xã
hội và thực tế nó đã xảy ra.
ÔngHưng nhận xét sở dĩ có sự rối loạn
trong khâu tuyển sinh là do Bộ GD&ĐT
không giao quyền tự chủ trọn vẹn cho các
trườngĐH; trongđóbaogồmquyềnxácđịnh
chỉ tiêu tuyển sinh, tổchứcxét tuyển…“Lẽ
ra vai trò của Bộ chỉ đưa ra các quy định
khung như xác định điểm sàn, quy định về
diện tíchphònghọc, chuẩn số lượngvàchất
lượnggiảngviên…Bộkhôngnêncan thiệp
chi tiết, quá sâuvàoviệc tuyển sinhcủacác
trường” - ôngHưng nói.
Ông Hưng cho rằng một khi hai hướng
được tháogỡ là tựdo lựachọnngành, trường
của thí sinh và tự chủ của các trường ĐH
gặp nhau thì mới giải quyết được vấn đề
tuyển sinhmột cách tối ưu.
Kỳ tuyểnsinhnămnayhầunhư trườngnào
cũng rối vì không cóquyền tựdoxét tuyển
theo quymô, ngành nghề đào tạo theo khả
năng của mình. Còn với thí sinh khi được
tự do lựa chọn rồi nhưng không biết dùng
quyền tự do như thế nào cho nên cảm thấy
mới lạ, tâm trạng âu lo, cảm thấy phiền hà
khi nộp, rút hồ sơ xét tuyển. “Sự cốđã xảy
ra rồi, vấn đề là thời gian tới Bộ GD&ĐT
rút kinh nghiệm và hóa giải như thế nào
trongkỳ tuyển sinhnăm tới hoặc tương lai.
Đây là trách nhiệm củaBộGD&ĐT” -GS
Hưng nói.
“Kỳ thi THPTquốc gia năm nay chắc sẽ
còn được nhắc đến nhiều vì có quá nhiều
cảm xúc. Từ một mong muốn tốt đẹp và
khởi đầu suôn sẻnhưngcái kết lại khôngcó
hậu” - TSĐàmQuangMinh, Hiệu trưởng
TrườngĐHFPT, nhận định.
ÔngMinh chia sẻ: “Tôi thực sựbuồnkhi
chứngkiếncảnhphụhuynhvà thí sinhphải
vấtvảnhữngngàyqua.Mặcdùbiết rằngviệc
đó chỉ diễn raởmột số trườngnhất địnhvà
với những thí sinhnhất định.Nhưngcon số
đóvẫnquá lớnvàmứcđộcăng thẳngcủanó
là không cần thiết. Trong những lúc hoang
mang, nhiều phụ huynh và thí sinh đã làm
bừamà không còn đủ tỉnh táo và sáng suốt
để tính toán lựachọn tương lai phùhợpnhất
với các thí sinh”.
TSMinhcho rằngkỳ thi tốt nghiệpTHPT
về cơ bản được tổ chức quymô và nghiêm
túc. Những nỗ lực về chuẩn bị và tổ chức
thi đã chomột bức tranh đúngmực về bậc
THPT.Giánhưviệc tuyển sinhcòn lại làdo
các trường tựquyếtdựa trênngưỡng tối thiểu
củaBộGD&ĐT thì sẽ có hiệu quả tốt hơn
chứ không căng thẳng đến như vậy. Ngoài
ra sẽ tốt hơn nếuBộGD&ĐT có nhiều đợt
thi THPTvà nhiều đợt xét tuyểnĐH trong
năm thìmứcđộ căng thẳng sẽgiảmxuống.
Trước những hoang mang, lo lắng của
thí sinh, phụ huynh, xã hội và gánh nặng
đè lên các trườngĐH trong khâu nhận hồ
sơxét tuyển, ôngMinh thẳng thắn:Những
vấnđềphát sinhcủakỳ tuyển sinhnămnay
có phần lớn trách nhiệm củaBộGD&ĐT.
Để vấnđề nàykhông lặp lại thì kỳ thi năm
sau còn cần cải tổ theo hướng trao quyền
chủ động hơn cho các trường. Cho phép
các trường chủ động tuyển sinh và nhập
học nhiều đợt tùy thuộc theo quy mô đã
đăng ký để có được những sinh viên phù
hợpnhất. Sinhviêncũngcó thểchuyểnđổi
trườngngaycảkhi đanghọcđểkhôngphải
bằngmọi giá vào đượcmột trường không
theo sở thích.
Rốituyểnsinh
dođổimới
khôngđồngbộ
Khôngnênchonộpvào,
rútratràn lan
Theo tôi, chỉ nên cho thí sinh nộpmột lần chứ không
nên cho nộp vào, rút ra tràn lan như vậy. Sau 20 ngày,
nếu không trúng tuyển thì trả hồ sơ cho thí sinh đi nộp ở
trường khác. Cho dùmục đích là thương học sinh nhưng
điều đó không đúng vì sẽ gây rối loạn trong khâu quản lý
xét tuyển và gây bức xúc, lo âu cho thí sinh. Nhà trường
nên công bố khoảng bao nhiêu điểm thì đỗ, thí sinh
căn cứ vào đó để nộp hồ sơ vào. Đến khi đủ chỉ tiêu thì
ngưng. Không nên quy định thời gianmỗi đợt xét tuyển
20 ngày vì quá dài, nếu có quy định thì chỉ nên 10 ngày.
Ông
TRẦNXUÂNNHĨ
,
PhóChủ tịch
Hiệp hội Các trườngĐH-CĐViệt Nam
Nênnghiêncứucách làmcủa
ĐHQuốcgiaHàNội
Những ngày xét tuyển vừa qua thí sinh vô cùng căng
thẳng, hồi hộp, kể cả những thí sinh điểm cao cũng có
thể bị trượt, không đúng nhưmongmuốn củaBộ là để
thí sinh điểm cao không bị rớt oan.
Nhiều phụ huynh có con 20 điểm nhưng khuyên con
chọn trường lấy 17 điểm để đảm bảo đậuĐH, còn học
ngành gì cũng được. Điều này dẫn tới tình trạng sinh
viên họcĐH nhưng không saymê, hứng thú với nghề
nghiệp, ra trường nhiều khả năng không xin được việc
hoặc làm việc không có hiệu quả...
Theo tôi, BộGD&ĐT nên nghiên cứu cách tuyển sinh
củaĐHQuốc giaHàNội, làm bài thi đánh giá năng lực,
thi một buổi, câu hỏi thì toàn bộ cácmôn đều có, không
ai học lệch được. Rất nghiêm chỉnh, làm bài xong là biết
kết quả bao nhiêu điểm.Mô hình ấy củamột đơn vị thôi
nhưng thấy hay thì phải nghiên cứu sửa đổi thêm cho
phù hợp.
PGS
VĂNNHƯCƯƠNG
Nêntínhđếnđăngkýtrựctuyếnđể
đỡtốnkémđi lại
Cái được của đợt xét tuyển năm nay là thí sinhbiết điểm
rồimới ĐKXT, vì thế thí sinh có thể biết đượcmức điểm
củamình phùhợpvới trườngnào lúc đómới đăngkývào.
Nguồn xét tuyển của các trường có thương hiệu,
các trường tốp trên khá thuận lợi, nhà trường chọn
được những thí sinh có chất lượng. Tuy nhiên,
những trường tốp dưới và đặc biệt là những trường
ngoài công lập sẽ khó khăn trong nguồn tuyển.
Đợt xét tuyển vừa qua, thời gian kéo dài 20 ngày,
dài quá mức cần thiết. Nếu tính tổng cả bốn đợt xét
tuyển thì đã là 100 ngày, như vậy ảnh hưởng nhiều
đến kế hoạch năm học. Không nên để quá dài vì
gây căng thẳng, mệt mỏi không cần thiết cho phụ
huynh.
Bộ GD&ĐT cũng nên tính toán để xây dựng phần
mềm tuyển sinh cho phép thí sinh đăng ký trực
tuyến để giải quyết được bài toán rút ra, nộp vào
và đi lại để đỡ vất vả cho thí sinh và phụ huynh.
TS
TRẦNMẠNH DŨNG
,
Trưởng phòng
Đào tạo Học viện Ngân hàng.
H.HÀ - V.LONG
ghi
Các chuyên gia giáo dục cho rằng khâu xét tuyển của kỳ thi trở
nên rối là do việc đổi mới chưa đồng bộ, triệt để. Lẽ ra sau khi
cho thí sinh biết điểm thi và tự do lựa chọn ngành, trường thì
nên để các trường được tự chủ tuyển sinh, lúc đó vấn đề tuyển
sinhmới được giải quyếtmột cách tối ưu.
Giánhưchocáctrườngtựquyết…
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook