224 - page 13

13
THỨHAI
24-8-2015
Doi song xa hoi
DUYTÍNH
T
ại một phòng bệnh
khoaNội 1 củaViện
Y dược học dân tộc
TP.HCM, bốn bác sĩ (BS)
Tâymặcáoblouseđangchụm
đầu xì xào xì xồ và ghi ghi
chép chép. Rồi một người
đến cạnhgiườngbệnhnhân
NgôThị Lan (70 tuổi, quận
TânBình)dùng taybắtmạch
và bấm huyệt từ đầu xuống
cổ, lưng, bụng, chân tay.Cứ
saumỗi lầnbấm, “ôngTây”
đều hỏi một câu bằng tiếng
Việt “Đau không?”.
Bác sĩTâyqua
ViệtNamhọc chữa
bệnh, lạquá!
Bà Lan cho biết bà bị đau
chânđãmấy thángqua.Một
ngườibạncủacontraibàmách
nướcgiãkhếchuauống thìsẽ
hết. Bà nghe theo và chỉ sau
một tháng chân bà sưng phù
lên,đihếtnổinênvộiđếnViện
Ydượchọcdân tộc.Ngoài ra,
bà Lan cònmắc thêm bệnh
tiểuđường, caohuyết áp…
BSHồNgọcHồng,Trưởng
khoaNội1,ngườihướngdẫn
cácBSTâykhám, chữabệnh
bằngĐôngy,đồng thờikiêm
phiên dịch từ tiếngViệt qua
tiếngAnh. Sau khi nghe BS
Hồng phiên dịch, một BS
Tâydịch lại từ tiếngAnhqua
tiếngPhápchonhữngBSTây
đi cùng.
Họ bắt đầu ghi chép bệnh
tìnhbệnhnhân,vẽhìnhvàđiểm
cáchuyệtchuẩnbịchâmcứu.
Chỉ trongvòngnămphút,với
động tác rất nhẹ nhàng, tám
cây kim được châm vào các
huyệtđạo trêncơ thểbàLan.
BàLanmắt limdimnhưcảm
nhậnsựkhai thôngcáchuyệt
đạo trong cơ thể.
Rồi các BS Tây tiếp tục
chuyển qua khám các bệnh
nhân xung quanh, các công
đoạn hỏi bệnh, khám bệnh,
ghichép…như trênđược lặp
lại.Phòngbệnhđasố làbệnh
già, khi thấycácBSTâymọi
ánhmắtđềuđổdồnvềhọvới
tất cả sự tòmò, vì ít ai nghĩ
người Tây lại quaViệt Nam
học chữabệnhbằngĐôngy.
Hơn támnămhọc
ĐôngyViệt
Họ là bốn BS Tây, trong
đó có ba người Pháp vàmột
ngườiĐức.BSMarcMézard,
ngườiPháp,làgiámđốctrường
FrenchVietnameseInstituteof
Traditional (HọcviệnTruyền
thốngViệt-Pháp)được thành
lập năm 2000. ÔngMarc là
thầygiáovàbaBSkia làhọc
tròđượcôngđưa từPhápqua
ViệtNam thực tậpvềĐôngy.
Năm 1991, ôngMarc đến
Việt Nam công tác và cơ
duyên đã đưa ông đến gặp
BS Trương Thìn, cố Viện
trưởngViệnYdược học dân
tộcTP.HCM. “Saumột tuần
làmviệcvớiBSTrươngThìn
vềchữabệnhĐôngy, tôicảm
thấymìnhhạnhphúchơnbao
giờhết” -BSMarckể.
Theo BSMarc, nhìn BS
TrươngThìn chữa bệnh cho
bệnh nhân giống như người
nghệsĩ tàihoadạokhúcnhạc
làmsay lòngkhángiả.Thế là
từ năm 1992 đến 2000, hơn
támnămôngquyếtđịnh theo
thầyTrươngThìn họcĐông
yViệtNam.
“Ở thầy Trương Thìn, tôi
tìm thấysự logicchặtchẽcủa
ĐôngyViệtNam.Thầychứng
minhhợp lýcáchuyệtđạođều
liên quan với nhau.Một căn
bệnh giống nhưmột cái cây,
câyđượcnuôi dưỡng từgốc,
cây có bao nhiêu cành lá và
cáccành láđócó liênquangì
với nhau. Khi gặp cùngmột
bệnh,các thầy thuốcđềuđiều
trịbằngmộtphươngphápthống
nhất.KhônggiốngnhưĐông
yTrungQuốc,mỗingười làm
mộtkiểu,khôngrõràng”-BS
Marcgiảnggiải.
Ông cũng học được ởBS
Trương Thìn phương pháp
khám, chữa bệnhĐông-Tây
ykếthợp.Theođó,mộtbệnh
nhân nếu dùng các phương
phápTây y như xét nghiệm,
chụpX-quang…chorakếtquả
vàdùngphươngphápĐôngy
như châm cứu, bấmhuyệt…
thì hiệuquả sẽ rất tốt.
VềPhápmở trường
Học y đạo, y thuật từ BS
TrươngThìn,BSMarcvềPháp
mở trườngđể truyềnnghề lại
chohọc tròcủamình.Trường
củaôngdànhchonhữngngười
hammê vềĐông y. Học trò
của ông là điều dưỡng, bác
sĩ,dượcsĩ, thậmchí lànhững
ngườibuônbánbình thườngở
khắp cácnướcTâyÂu.
Mộtkhóahọcchâmcứu,nhận
biếtcây thuốc,massage,bấm
huyệt tại trườngcủaBSMarc
mất 3-4năm (nhưng chỉ học
30ngày/năm). BSMarc giải
thích vì là lớp dành chomọi
đối tượng, họ có thểvừahọc
vừa làmnên thời gianhọc là
vào cuối tuầnvàmỗi lớp chỉ
5-7họcviên.
Sau thờigianhọc lý thuyết
của thầy Trương Thìn tại
trường bên Pháp, học viên
có thời gian sangViệt Nam
thực tập trên người bệnh và
họcvề thuốc, bào chế thuốc.
Khi họcviênđãđủ thời gian
học lý thuyếtcùng thựchành,
họđượcViệnYdượchọcdân
tộcTP.HCM, trường củaBS
Marc chứng nhận và có thể
hànhnghề.
BSMarscònviếtnămcuốn
sáchvềĐôngy, trongđóđáng
chú ý là cuốn
LaMedicine
Traditionnelle Orientale
(Y
học truyền thống phương
Đông)mà ông kế thừa, phát
triển từ những phương pháp
củaBSTrươngThìn.
Chúng tôihỏi:“LàmộtBS
Tây y ông có nhận xét gì về
Đôngy”,BSMarcnói:“Mỗi
phương pháp có cái hay của
nó. Chẳnghạn, đối với bệnh
cao huyết áp, nếu châm cứu
và uống thuốc Đông y thì
bệnh sẽ giảm, dù không thể
hết 100%nhưng tốt hơnviệc
uống thuốcTâyđơn thuần”.
BSMarc cho biết ông sẽ
mangphươngphápchữabệnh
họcđược từBSTrươngThìn
đi cácnướckhácđể traođổi
và nhân rộng.
s
Tìmcáchchữabệnh
khôngdùnghóachất
BSMarcMézardhọcykhoatạiTrườngLyon(Pháp,1968-
1972).Từ thờicònsinhviên, thấycảnhmáume trongmổ
xẻ và chứng kiếnnhững tácdụngphụ của thuốc khiến
nhiềubệnhnhânnguykịch, ôngnghĩ đếnmộtphương
pháp chữa bệnh chỉ dùng cây cỏ, không có hóa chất.
Ôngđãchuyển sanghọcĐôngyTrungQuốc10nămvà
có thời gian làmviệc tạiTrungQuốc, đồng thời làgiảng
viênmột số trường tại Pháp.
BácsĩTâymê
ĐôngyViệt
TìnhcờgặpBSTrươngThìn,mộtbácsĩPhápđãmêĐôngyViệtvà
quyếtđịnhởlạihọcnghềhơntámnămtrời.
Tiêuđiểm
Khôngquảnlý
tuyểnsinhkiểu
“câykimsợichỉ”
GSVÕTÒNGXUÂN
Đề nghị BộGD&ĐT
không nênkéo dài thời
gianđến cuối tháng10mới
chấmdứt tuyển sinh. Trái
lại nên chophép đợt tới
cũng là đợt chót, các thí
sinh có thể dùngkết quả
thi THPTquốc gia để nộp
đơnxinhọc đúngngành
mình tại trườngĐH nào
códạy ngành ấy. Có thể nộpởbốn trườnghoặc hơn
nữa cũng không sao. Bộ sẽ ấnđịnhngày các trường
đồng loạt gửi kết quả trúng tuyểnhoặc không trúng
tuyển đến tất cả thí sinhvàBộ cũng ấn định ngày
khai trườngđồng loạt. Đếnngàyđó, thí sinhnào
không đến trườngĐHA làm thủ tục nhậphọc thì
kể như thí sinhđóđã đếnnhập học ở trườngĐHB
hoặcC rồi. TrườngĐHA sẽ gọi tiếp thí sinhkế tiếp
trongdanh sáchxét tuyểnđể cho trúng tuyển, đến
nhập học. Đó là phương án cứu vãn cho nămnay.
Chúng tôi tin rằng nếuBộGD&ĐT không khư
khư giữ quy chế tuyển sinh kéo dài suốt ba tháng
trời (từ ngày 1-8 đến hết 30-10 cho cả bốn đợt
tuyển) thì chúng ta có thể kết thúc tuyển sinh sớm
để có ngày khai trường sớm, không lãng phí thời
gian học tập của sinh viên.
Về lâu dài nên nghiên cứu cách tuyển sinh các
nước tiên tiến. Nhiều quốc gia trên thế giới không
quan trọng hóa đầu vàoĐHmà chỉ chú trọng nhất
đầu ra. Nhưng ta thì ngược lại: Đầu vào được lắp
kín bằng nhữngmàn lưới quy chế dày đặcmà chỉ
cóBộ (trước đây làVụĐH, nay làCụcKhảo thí và
Kiểm định chất lượng)mới chomở ra. Còn khi ra
trường thì thả lỏng, phómặc cho nhà trường.
Tại sao chúng ta không thực hiện nhưnhiều nước,
thí dụ nhưHoaKỳ, trongquá trìnhmột học sinhhọc
từ tiểu học lênhết trunghọc, nếu emđókhông rớt
mônhọc nào thì được nhận chứng chỉ tốt nghiệpphổ
thông. Rồi học sinhđóôn tập để thi lấy chứng chỉ
SAT (chứng nhậnđủ trìnhđộvàoĐH) và dùng nó
để nộp cùngmột lúc chonhiều trườngĐH, xinhọc
đúngmột ngànhhọc theoướcmơ củamình. Thời
gianxét tuyển trongkhoảng thời gianghi trong lịch
nămhọc của trường, không dài lê thê.
ỞSingapore, kinh nghiệm nhiều học sinhViệt
Nam sang họcTHPT của Singapore, khi hoàn tất
cácmôn học thì các em được cấp chứng chỉ phổ
thông. Các em chỉ cần lênmạng củamấy trường
ĐH bênMỹ đăng ký gửi chứng chỉ và học bạ kèm
theo đơn là được xét.
Kết quả đó có được nhờBộGiáo dục Singapore
vàBộGiáo dụcHoaKỳ không quản lý từ “cây kim
sợi chỉ” xuống từng trường học trong nước họ.
Ở nước ta, theo tôi CụcKhảo thí vàKiểm định
chất lượng củaBộ nên nghiên cứu tổ chức thi như
kiểu SAT, đồng loạt tổ chức tại các vùng trong
nước, thuận tiện cho học sinh trung học. Có thể
dùng cơ sở của trườngĐH trong vùng. Đây là kiểu
thi trắc nghiệm đánh giá năng lực sẵn sàng học
ĐH, CĐ của các emmà thôi, không phải lấy bằng
cấp gì cả. Như thế sẽ không gây căng thẳng cho
toàn xã hội như là thi lấy bằng cấp.
Từnăm2016 trở đi, có thểmỗi năm chophép các
trườngĐH tuyển sinh theo từng học kỳ. Trước đó
thí sinhnào đã có chứng chỉ tốt nghiệp phổ thông thì
sẽ thi lấy chứng chỉ năng lực vàoĐH-CĐ (SAT) tại
cụm thi gần nhàmìnhnhất, rồi sẽ nộp đơn cho nhiều
trườngxin học đúng ngành nghềmơước củamình,
để trongvòng hai tuần lễ là sẽ cókết quả.
Đã đến lúcBộGD&ĐT nên chứng tỏ cho nhân
dân thấy những sáng kiến thật sự đổi mới rất cơ
bản và toàn diện củamình để giáo dục trong nước
nhanh chóng bắt kịp với các nền giáo dục tiên tiến.
Nếu cứ theo vết cũmà xoay qua xoay lại rồi gọi là
đổi mới thì không biết chừng nàomới chấm dứt rối
rắm tuyển sinh!
BSMarc
(trái)
hướngdẫnmộthọc tròTây thựchànhđiều trị tạiViệnYdượcdân tộc
TP.HCM.Ảnh:TÙNGSƠN
Đã10nămqua,mỗinămBS
Marcdẫnkhoảnghaiđoànhọc
trò(7-10người/đoàn)đếnViện
YDượchọcdântộcTP.HCMthực
hànhvềĐôngy.
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook