224 - page 8

8
THỨHAI
24-8-2015
Tiêuđiểm
P
hap luat
PhóChủ tịchLiênđoànLuật sưViệtNamĐỗNgọcThịnh
vừa chobiết LiênđoànLuật sưđã gửi vănbảngópýđếnỦy
banThườngvụQuốchội vềmột sốdự án luật nhưBLTTHS,
BLTTDS, Luật Tố tụnghành chính.
VềBLTTHS,LiênđoànLuật sưđềxuất cấu trúc lại chương
VII trongdự thảoBLTTHS (sửa đổi) với têngọimới là “bào
chữavàbảovệquyền lợi”.Việcgomcácquyđịnhvềbàochữa
và bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong tố tụng hình sự (nằm rải
rác trong chương I, chương IV, chươngVII của dự thảo) vào
một chương là phù hợp với phạm vi cung cấp dịch vụ pháp
lý trong tố tụng hình sự. Đồng thời, việc không quy định
người bào chữa là người tham gia tố tụng tại chương IVmà
nhập chungvào chươngVII cũngnhằmxác địnhđịa vị pháp
lý của người bào chữa, trong đó có luật sư. Người bào chữa
phải là chủ thể thực hiện chức năng cơ bản của tố tụng hình
sự là chức năng bào chữa, trongmối quan hệ bình đẳng với
cácchủ thể thựchiệnchứcnăngbuộc tộivàchứcnăngxétxử.
Cạnh đó, Liên đoàn Luật sư đề nghị Ủy ban Thường vụ
Quốc hội xem xét việc đảm bảo quyền chủ động được gặp,
hỏi riêng giữa người bào chữa và người bị bắt, bị tạm giữ,
bị can, bị cáo đang bị tạm giam theo hướng tháo gỡ rào cản
về thủ tục, xóa bỏ chế độ cấp giấy đăng ký người bào chữa,
không hạn chế số lần và thời gian gặp trong giờ làm việc.
Ngoài ra, LiênđoànLuật sưđềnghị quyđịnh chỉ địnhngười
bào chữa bắt buộc đối với các trường hợpmà tội danh quy
buộcdựkiếncómứcán tới 15năm tù, thayvì chỉ từ tùchung
thân, tửhìnhnhưdự thảo.
Đối với trình tự xét hỏi tại phiên tòa (Điều 304 dự thảo),
Liên đoàn Luật sư đề nghị đổi mới theo hướngmà đại diện
VKS thực hành quyền công tố và luật sư phải hỏi chính,
HĐXX hỏi sau cùng.Về phòng xử án, Liên đoànLuật sư đề
nghị xemxét sửaĐiều252dự thảo theohướngquyđịnh chỗ
ngồi của kiểm sát viên và người bào chữa ngang hàng với
nhaunhằmđảmbảo sựbìnhđẳngngay từhình thứcgiữabên
buộc tội và bêngỡ tội.
Theo luật sưĐỗNgọcThịnh, dự kiến trong phiên họp của
ỦybanThườngvụQuốchội ngày25, 26-8 tới đây,Liênđoàn
Luật sư sẽ trìnhbày quanđiểm về nhữngvấn đề trên.
CHÂNLUẬN
Kiếnnghịkhônghạnchếsốlầngặpcủaluậtsưvớingườibịgiamgiữ
THANHTÙNG
N
gày 25-8 tới, Ban Chỉ đạo
thựchiện thí điểmchếđịnh
thừa phát lại (TPL) Trung
ương sẽhọp tổngkết việc triểnkhai
tiếp tục thựchiện thí điểmchếđịnh
này theo Nghị quyết số 36 ngày
23-11-2012củaQuốchội.TheoBộ
Tư pháp, đã có 13 tỉnh, thành thực
hiện thí điểmTPL làTP.HCM, Hà
Nội,HảiPhòng,VĩnhPhúc,Quảng
Ninh, Thanh Hóa, NghệAn, Bình
Định,BìnhDương,ĐồngNai,Tiền
Giang,AnGiang,VĩnhLong. Đến
nay đã có 53 văn phòngTPLđược
thành lập, trong đó một nửa được
tổ chức theohình thức công tyhợp
danh,mộtnửa theohình thứcdoanh
nghiệp tư nhân.
TPLđã thực sự trở thành
một nghề
Về tổng thể, qua thời gian thực
hiện thí điểmở các địa phương cho
thấy lực lượngTPLhoàn toàncóđủ
khảnăngđể thựchiệncáchoạtđộng
tống đạt văn bản, lập vi bằng, xác
minh điều kiện thi hành án (THA)
và trực tiếp tổ chứcTHA.
Dù còn đang thí điểm với thời
gian thực hiện chưa dài nhưng đội
ngũ TPL, thư ký nghiệp vụ tại các
văn phòng TPL về cơ bản đã đáp
ứng được yêu cầu công việc, đang
hoàn thiệnvàkhôngngừngnângcao
trìnhđộ,kỹnăngnghềnghiệp.Ởmột
số nơi có điều kiện kinh tế - xã hội
phát triểnnhưHàNội,QuảngNinh,
Đồng Nai, Bình Dương…, nguồn
nhân lựccủacácvănphòngTPLkhá
mạnhcảvềsố lượng lẫnchất lượng.
Đặcbiệt,TP.HCM làđịaphươngđi
đầuvớimột sốvănphòngTPLhoạt
động từ trước khi cóNghị quyết số
36-2012. Đây cũng là nơi mà TPL
được sựquan tâm rất lớn của chính
Thừaphátlại
rấtcầnthiết
vớingườidân
Thừaphátlạiđangtừngbướckhẳngđịnhvaitrò,đangdầntạovịthếvững
chắc,tạochỗđứngquantrọngtrongđờisốngxãhội,chứngminhchủ
trươngxâydựngvàpháttriểnthừaphátlại làhoàntoànđúngđắn.
HaiTPLVănphòngTPLquận1 (TP.HCM,bìaphải)đang lậpvibằng
vềviệc thuhồimặtbằng.Ảnh:T.TÙNG
TPLđãthựcsựtrởthànhmột
nghề,mộtchếđịnhbổtrợtư
phápmớiđượcngườidânvà
xãhộiđónnhận.
Nhucầumởrộng
Hiệnnay, tạiTP.HCMvàHàNộiđãxuấthiệnthêmnhucầutừphíangười
dân,doanhnghiệp,cơquanhànhchínhtrongviệctốngđạtvănbản,thông
báomang tínhchấtdânsự (thôngbáođòi tài sản,đơnphươngchấmdứt
hợpđồng…) hoặcmang tính chất hành chính (thôngbáo việc thuhồi
đất, đềnbùgiải tỏa…). Cạnhđó, các tổ chức trọng tài thươngmại cũng
cónhucầunhờTPLtốngđạtthôngbáo,quyếtđịnhcủamìnhvàtintưởng
đềnghịTPL trực tiếp tổchức thi hànhcácphánquyết củahọ.Tuynhiên,
TPLchưa thểđápứngđượccácyêucầu trênvìkhông thuộc thẩmquyền.
Vì vậy, trong các hội nghị, hội thảo vềTPL, đã có rất nhiều ý kiếnđề
nghị khi thựchiệnchính thứcTPL thì cầnchoTPLđược tốngđạt cácvăn
bảndạngnày,đồng thời tốngđạtcảvănbảncủacáccơquannhưCQĐT,
VKS, thanh tra...đểgiúpcáccơquannàygiảm tải áp lựccôngviệc.Ngoài
ra, cũngcầnnghiêncứuchoTPLđược trực tiếp tổchức thihànhcácphán
quyết của trọng tài thươngmại...
quyềnvàcơquanquản lýnhànước
địa phương.
Đến nay, BộTư pháp đã tổ chức
bốn lớp tập huấn để bổ nhiệmTPL
với 458 học viên tham gia và đều
được cấp chứng chỉ. Bộ cũngđãbổ
nhiệm260TPL, tất cảđềuđang tác
nghiệp tốt. Hằng năm, Bộ cũng có
nhiều lớp tậphuấn cho các cơquan
chứcnăngnhưUBND,
SởTưpháp,TAND,
VKS... thựchiện thí
điểm. Đã có 20 lớp
tập huấn nghiệp vụ
cho cácTPLvà thư
ký nghiệp vụ với
sự tham gia hỗ trợ của chuyên gia
Pháp.Điểmnổibật làcácđịaphương
cũngchủđộng tổchức tậphuấn, tọa
đàm, học tậpkinhnghiệm lẫnnhau
để nâng cao hiệu quả quản lý, thực
hiện. Sở Tư pháp, tòa án, cơ quan
THA dân sự các nơi cũng thường
xuyên hướng dẫn về chuyênmôn,
nghiệp vụ choTPL.
Nhờđẩymạnhcôngtáctuyêntruyền
màTPLngày càngđược người dân
biết đến rộng rãi.Nhiềubáo, đài đã
đăng tải bài viết, mở chuyênmục,
chuyênđề, giao lưu trực tuyến... về
TPL. Mặt khác, bản thân các văn
phòngTPL lại cũngchủđộng thông
tin,quảngbáhìnhảnhcủamình.Mỗi
dịp sơ kết, tổng kết, các tỉnh, thành
đềumở đợt cao điểm tuyên truyền
với hình thứcđadạng, phongphú...
Kết quả tổngkết cho thấyTPLđã
thựcsự trở thànhmộtnghề,một chế
địnhbổ trợ tưphápmới đượcngười
dân và xã hội đón
nhận.TPLđangtừng
bướckhẳngđịnhvai
trò củamình, đang
dần tạovị thếvững
chắc, tạo chỗđứng
quantrọngtrongđời
sốngxãhội, chứngminhchủ trương
xâydựngvà phát triểnTPL là hoàn
toàn đúng đắn.
Những thành tựunổi bật
Vềhoạtđộng tốngđạtvănbản, số
lượngvàchất lượngvănbảnTPLtống
đạt tăng theo từngnăm (ởTP.HCM,
từnăm2011đếnnaymỗi năm tăng
trungbìnhgần20.000vănbản). Sự
năng động trong việc tống đạt của
các văn phòng TPL đã từng bước
đáp ứng yêu cầu của tòa án và cơ
quanTHAdân sự.Khối lượng tống
đạt trungbìnhhơn100.000vănbản/
nămởcả13địaphương làmộtminh
chứng cụ thể.
Vềhoạtđộng lậpvibằng,đâychính
là thếmạnhcủaTPLđượcngườidân
ủnghộ, đónnhậnnhanh, tạodoanh
thu cao. Số lượng vi bằng do các
văn phòng TPL lập năm sau luôn
gia tăng đáng kể so với năm trước.
Nộidungvibằng thểhiệnphongphú
trênnhiều lĩnhvựcnhưghinhậnviệc
thựchiệngiaodịch, thỏa thuận;mô
tả hiện trạng; ghi nhận hành vi, lời
trình bày, thời điểm xảy ra sự việc;
ghi nhậnviệc bàngiao tài sản, giấy
tờ...Thực tếcho thấyTPLhoàn toàn
đủkhảnăngđápứng tốtnhucầucủa
người dân trong việc tạo lập chứng
cứđểbảovệquyền, lợi íchcủamình
khi xảy ra tranhchấpcũngnhư thực
hiện các giao dịchhợp pháp.
Về hoạt độngxácminhđiềukiện
THA,bướcđầucho thấyhiệuquảvới
tỉ lệ thành công tới 99,48%.Những
thông tin về điều kiện THA của
đương sựdoTPLcung cấp đã giúp
bảovệkịp thời lợi íchhợpphápcủa
cánhân, tổchức, giúpcơquanTHA
dânsựcó thêmcơsởđưa raphương
thức tổ chức THA phù hợp. Trung
bìnhmỗinăm, cácvănphòngTPLở
TP.HCM thựchiệnđượckhoảng77
vụ.Tại12địaphươngkhác, tuy thời
gian thực hiện thí điểm chưa nhiều
nhưng kết quả đạt được trong hoạt
độngnàycũngkhá tốt (392vụviệc).
Cuối cùng là hoạt động trực tiếp
tổ chức THA. Theo quy định, TPL
đượcquyền trực tiếpTHA theođơn
yêu cầu của đương sự với những
vụ việc thuộc thẩm quyền của cơ
quanTHAdân sựcấphuyện.Dù số
lượng việc THA của TPL còn thấp
nhưng tỉ lệ thànhcôngcao, đặcbiệt
TPLđã thựchiện rất tốt việc thuyết
phục đương sự, hạn chế tối đa việc
phải áp dụng đến biện pháp cưỡng
chế THA. Hoạt động này của TPL
bướcđầuđãđượcsự thừanhậnvà tin
tưởngcủaxãhội (cóvănphòngTPL
ởTP.HCMđã thi hànhđược những
vụ việc có giá trị đặc biệt lớn).
s
Số liệucáchoạtđộng
củaTPL
Tính đến ngày 31-7-2015, các văn
phòngTPL trong cảnướcđã tốngđạt
819.044vănbản, lập39.027vibằng,xác
minhđiềukiệnTHA781việc,trựctiếptổ
chứcTHA322vụviệc,đạttổngdoanhthu
hơn119tỉđồng.
(TheothốngkêcủaBộTưpháp)
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook