236 - page 12

12
THỨBẢY
5-9-2015
Doi song xa hoi
Biếthoàn
cảnhmấy
đứanhỏkhó
khăn,chamẹ
đi tù,côđã
mở lớpdạy
chocácem
biếtconchữ,
biếtnhân
nghĩaởđời.
TP.HCM:Thêmmộttrườngmầm
nonđạtchuẩncấpđộ1
(PL)- Sáng
4-9, Trường
MầmnonHoa
Hồng,quậnTân
Phúđãđónnhận
quyếtđịnhcông
nhậntrườngđạt
tiêuchuẩnchất
lượnggiáodục
cấpđộ 1.
TrườngMầm
nonHoaHồng
nằm trongkhu
công nghiệp
đường Tây
Thạnh,phường
TâyThạnh,quận
TânPhú. Theo đánh giá của ngành giáo dục, trường đã đạt
đượcchỉ sốvà tiêuchí đánhgiáchất lượnggiáodục trường
mầmnonở các tiêu chuẩn:Kết quả chăm sóc, giáodục trẻ,
quanhệgiữanhà trường, giađìnhvàxãhội, cánbộquản lý,
giáoviên và nhân viên…
ÔngTrầnVănPhúc, PhóChủ tịchUBNDquậnTânPhú,
chobiếtqua theodõi, đánhgiá,TrườngMầmnonHoaHồng
luôn thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ và đánh
giácaonỗ lựccủa tập thểnhà trườngkhi phụ tráchgiáodục
trẻởđộ tuổimầmnon tại địa bànđôngdân cưnhưphường
TâyThạnh.
ĐượcbiếtTP.HCMcógần900 trườngmầmnon, trongđó
có 33 trường đạt chuẩn cấp độ 1, 79 trường đạt chuẩn cấp
độ2 và chín trườngđạt chuẩn cấp độ 3.
HOÀNGLAN
Tìmcáchđưanghệthuậtvào
khônggiansống
(PL)-
“Làm thế nào để đưa được nghệ thuật vào không
gian sống, phù hợp với tâm lý con người và không gian,
bối cảnh?”, đó làmột trongcâuhỏi đượcđặt ra tại hội thảo
Đưa nghệ thuật vào không gian sống
diễn ra ngày 4-9 tại
HàNội. SựkiệndoQuỹgiao lưuquốc tếHànQuốc (Korea
Foundation), chương trình Định cư con người Liên Hiệp
Quốc (UN-Habitat) vàDiễnđànđô thịViệtNamphối hợp
tổ chức.
TheođánhgiácủaNgânhàngThếgiới,ViệtNam lànước
có tốcđộđô thị hóacaonhấtĐôngNamÁ.ÔngTrầnQuốc
Thái,TổngThưkýDiễnđànđô thịViệtNam, đánhgiá trong
thời gian qua, nhiều đô thị trên cả nước đã đượcmở rộng
vềquymôkhônggianvàdân số,mật độdân cư tại cáckhu
vực nội đô ngày càng tăng cao, diệnmạo đô thị trở nên đa
dạng, phong phú. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư của Nhà
nước chủ yếu dành cho việc xây dựng nên hệ thống cơ sở
hạ tầngkhung, trongkhi đóviệc đưa nghệ thuật vàokhông
gian sống tạiViệt Nam còn rất khiêm tốn.
Họa sĩ Nguyễn Thu Thủy, người từng thành công với
dự án
Con đường gốm sứ ven sôngHồng,
chia sẻ ở nhiều
quốcgia, chínhquyềnđãnỗ lựcđểkhuyếnkhíchmỹ thuật
cộng đồng bằng cách đưa ra những chính sách như việc
tríchkinhphí xâydựngnhững tòanhàmới chonghệ thuật.
TPNewYork (Mỹ)đưa rađiều luật phải trích trên1%đối
với công trình xây dựng trị giá 20 triệuUSD để dành ngân
sách chonghệ thuật công cộng.ỞToronto (Canada) đưa ra
luật chung là trích 1% ngân sách các công trình xây dựng
bất kể lớnnhỏ cho nghệ thuật công cộng.
Sau hội thảo, các chuyên gia sẽ tìm ra địa phương để thí
điểm đưa nghệ thuật cộng đồng vào cuộc sống, hướng tới
xâydựngmôi trường sống xanh, tốt đẹphơn.
VIẾTTHỊNH
Sứgiảthanhniên2015của
ĐàiLoanđếnTP.HCM
(PL)- Nhóm
Sứ giả thanh niên 2015
của lãnh thổ Đài
Loan sẽ đến TP.HCM giao lưu cùng sinh viên TP.HCM.
Chương trình doVăn phòngKinh tế vàVăn hóaĐài Bắc
tại TP.HCM tổ chức, diễn ra lúc 17 giờ 30 ngày 10-9
tại Trường ĐHKHXH&NVTP.HCM (10-12 Đinh Tiên
Hoàng, quận 1, TP.HCM).
Chương trình quy tụ 160 sinh viên xuất sắc nhất của
các trường ĐH từ Đài Loan, chia làm 10 nhóm nhỏ để
giao lưu văn hóa tại 35 quốc gia khác nhau trên thế
giới. Tại buổi giao lưu, các sinh viên sẽ biểu diễn những
tiếtmục âmnhạc, kịch,múa… cũngnhưgiới thiệunhững
giá trị ẩm thực truyền thống văn hóa của các dân tộc trên
lãnh thổĐài Loan.
QUỲNHTRANG
trò lót dạ lúc giải lao. Hôm
sẵn tiền trong túi, thấy hàng
kemđi ngang, bàđãi học trò
chầu kem.
Lớp học của bà Sáu có
20 học trò, từ lớp chồi đến
lớp5.Mỗi đứa làmột hoàn
cảnh. Em bị chamẹ bỏ rơi.
Đứa bị bệnh bẩm sinh từ
nhỏ, họcchữchẳngvào.Có
nhữngđứacảchavàmẹđều
đi tù. Biết được hoàn cảnh
của các em, bàSáuđếnnhà
độngviênchobàđưavềdạy
chữnghĩamiễnphí.Họcphí
bà Sáu chỉ lấy mấy trái ổi,
mấy trái mướp hay ít bánh
kẹo lót dạ chohọc trò trong
giờ giải lao.
Lấyhọc trò làm
niềm vui
Điều bà Sáu băn khoăn
là hai anh emDuyvàKhoa
có chamẹ đi tù, phải sống
với bànội hơn60 tuổi.Mỗi
ngày nội của hai em kiếm
được 50.000 đồng đủ lo
tiền ăn hằng ngày, muốn
cho hai cháu đi học mà
chẳng có tiền. Khôngđược
đi học nên hai đứa ăn nói
cụt ngủn, khôngđầukhông
đuôi. Bà Sáu đến nhà xin
chomìnhđượcdạy các em.
“Lúcmới đến lớp, hai đứa
đều không biết chữ, học
trướcquên sau, khôngnghe
Cómộtnơimangtên
“LớphọcbàSáu”
NGỌCTHÂN
N
hà của cô giáo đã
nghỉ hưu Trần Thị
Hằng được người
dân ở xãTrungLậpHạ, Củ
Chi,TP.HCMgọi là lớphọc
bà Sáu. Ở tuổi 64, cô giáo
Hằng (tức bà Sáu) vẫnmiệt
màimangkiến thứccủamình
làm từ thiệnchocácemnhỏ
cóhoàncảnhkhókhăn, nhất
là các em có cha mẹ đang
thụ lýán tù.Chỉ vớimấycái
bànọpẹp,một cái bảngđen
dựng tạm bà đã rèn người
cho nhiều học trò.
Dụ tròbằng
bánh tráng
Trong căn phòng không
đến12m
2
, gần20 em chăm
chú học bài. Đứa tập viết
chữ, đứađánhvần, đứacặm
cụi làmbài tập.BàSáuđang
tập đánh vần cho đứa này
thì đứa kia gọi: “Má Sáu
ơi!Con làmbài nàycóđúng
không?”. Đứa học lớp 4 rối
rít: “Má Sáu, con đọc bài
xong rồi”.Đứa lớp1 réogọi:
“Chữmẹ, chữmá đánh vần
như thế nào?Mẹ và má có
giốngnhaukhôngbà sáu?”.
Bà Sáu ân cần chỉ bảo từng
đứavà luônkèm theokhuyến
mãi: “Họcngoan, lát bàSáu
thưởng quà”.
Quà của bà Sáu chỉ vài
miếng ổi, vài cái bánh tráng
haymấycái kẹođượcngười
ta chođể dành. Hômnào có
tiền, bà ra chợ mua ít đậu
nấu nồi chè cho đám học
Cô Sáu là hộ khó khăn của
ấp.Lớphọccủacôgiúpnhững
đứatrẻtrongấpbiếtchữvàdạy
nhânnghĩachochúng.Tôicũng
cóhaiđứacháuđanghọcở lớp
này. Đứahọc lớp4, đứađang
họcchữ.Ngàynàochúngcũng
sangđóhọcnhưngmỗikhi tôi
sangđónghọc phí cô ấy đều
không lấy. Tôi chỉ biết góp ký
gạo,mớ rau, ít bánh kẹophát
chomấyđứanhỏ.
NGUYỄNTHỊ RƯNG
,ấpLàoTáo
Trung, xãTrungLậpHạ,CủChi
Cô Sáu tốt lắm, người vậy
hiếm lắmà. Lươnghưuchẳng
baonhiêumàphảimộtmình
nuôi cháunội, rồi đểdànhđi
thămnuôicontrongtùnhưng
dạymấy đứa nhỏ chẳng lấy
tiền. Sáu là ânnhângiúphai
đứacháutôibiếtđượcconchữ
vàđượcđến trườngđihọc.Tôi
làmnghềđangiỏmâynêncũng
nghèo,chẳngbiếtgiúpgì,Sáu
ngoài lời cảmơn.
CAOTHỊNHỎ
,bànội củahai cháu
DuyvàKhoađanghọc lớpbàSáu
Cô Sáuđãmở lớpdạymiễnphí cho các em cóhoàn
cảnh khó khăn trong xã, từ lúc đang đi dạy ở trường
tiểuhọcđếnnaynghỉ hưuvẫnduy trì việcđó.Việc làm
thầm lặng này đã được cô duy trì từ 20 năm nay. Học
trò trong lớpcôchủyếu lànhữngemcóhoàncảnhkhó
khăn, không có điều kiện đi học thêm hay những em
không cókhảnăngđến trường. Xã chúng tôi đangxây
dựng làxãnông thônmới, việc làmcủacôSáugiúp ích
đượccho rấtnhiềubàconnghèoởnông thôn, rấtđáng
được khenngợi.
NGUYỄNTHỊBẮCSINH
,Chủ tịch
UBNDxãTrungLậpHạ,huyệnCủChi
lời cô giáo”. Sau khi các
em biết chút chữ, bà liên
hệ xin cho các em đi học
ở trường tiểu học và tình
nguyện dạy thêm ở nhà
cho hai anh em. Giờ Duy
đang học lớp 4, Khoa học
lớp 1, biết tự đưa đón nhau
đi học, phụ giúp việc nhà
cho bà nội.
Ba của Phi Long (lớp 3)
bỏđi, emphải sốngvớimẹ.
Đanghọc lớp1,emcónhững
cử chỉ giống người bị bệnh
tâm thầnnênnhà trường trả
chophụhuynh.Nghengười
hàngxómkểchuyệncủaem,
bà Sáu đến tận nhà động
viênđểemđến lớphọc.Biết
Long thích vẽ và xếp hình,
bà Sáu gắn chữ cái, chữ số
lên khuôn hình để em vừa
học vừa chơi.
Chồng mất sớm. Bà Sáu
chỉ cóđứacon trai duynhất,
từnhỏđã ăn chơi, hút chích
rồi vào tù rakhám.Condâu
bàsinhconxong thìbỏđi rồi
sa đà vàoma túy, giờ cũng
đangđi tù.Trongcănnhàcũ
kỹ chỉ còn bà và đứa cháu
nội bốn tuổi sốngvới nhau.
Tài sản có giá trị duy nhất
chỉ làchiếcxemáycũnhưng
với bà Sáu, mỗi ngày được
mang kiến thức ra dạy cho
đámhọc trònghèonhưmột
niềmvui vàquênđi buồn tủi
trong gia đìnhmình.
Học trò của bà Sáu có
ngườiđã thànhđạt, cóngười
nghe lời bà mà bỏ được tệ
nạnxãhội sống thànhngười
lương thiện.
s
Họđãnói
LớphọccủabàSáu.Ảnh:NGỌCTHÂN
ÔngTrầnVănPhúc,PhóChủ tịchUBND
quậnTânPhú
(phải)
, traobằngquyết
địnhcôngnhậnchất lượnggiáodụccho
TrườngMầmnonHoaHồng.
Ảnh:H.LAN
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook